Nghệ nhân trẻ với các nghề thủ công truyền thống Góc nhìn văn hóa

Xin kính chào quý khán giả của truyền hình nhân dân thưa quý vị và các bạn như chúng ta đều biết, các làng nghề thủ công truyền thống là một trong những nhân tố rất quan trọng góp phần hình thành diện mạo đời sống xã hội Việt Nam xưa được hiểu như là một đời sống xã hội nông thôn, là chủ yếu làng nghề thủ công truyền thống, vừa tạo ra các giá trị kinh tế, vừa tạo ra các giá trị văn hóa đặc sắc thông qua chính những sản phẩm thủ công được làm= trí tuệ, tâm hồn và bàn tay khéo léo của các nghệ nhân. Tuy nhiên, hiện nay do sự thay đổi lớn về mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội nên trên phạm vi cả nước ờ các làng nghề thủ công truyền thống đã bị thu hẹp phạm vi và bị rơi rụng đi rất nhiều. Chính vì thế, trong xu hướng trong mục đích tìm về với những giá trị văn hóa mang tính bản sắc, chúng ta cần thiết phải đặt ra vấn đề là bảo vệ, gìn giữ và phát huy các giá trị của văn hóa làng nghề. Mà khi nói câu chuyện này thì không thể không nhắc đến vai trò của các nghệ nhân trẻ. Với các nghề thủ công truyền thống, bởi vì họ chính là tương lai của các nghề thủ công truyền thống. Ờ với chủ đề này, chúng tôi đã mời tới trường quay của truyền hình nhân dân 2 vị khách để cùng trao đổi và sau đây xin được trân trọng giới thiệu. Trước hết xin giới thiệu sự có mặt của phó giáo sư, tiến sĩ bùi hoài sơn, ủy viên thường trực ủy ban văn hóa giáo dục quốc hội. Và vị khách thứ 2 có mặt trong cuộc trao đổi chúng tôi ngày hôm nay là nhà báo Nguyễn Quang hưng, phó trưởng ban thời nay báo nhân dân. Ờ thưa, 2 vị khách mời của chương trình khi mà chúng ta nói tới vấn đề nghề thủ công truyền thống, làng nghề thủ công truyền thống, nghệ nhân trẻ với các nghề thủ công truyền thống thì trước hết xin quý vị có thể cho biết cái quan sát tổng thể của mình từ góc độ của mỗi cá nhân về cái việc là. Cắt lần ở thủ công truyền thống cũng như các nghề thủ công truyền thống hiện nay đang tồn tại như thế nào? Lịch sử của chúng ta, nhất là trong giai đoạn gần đây thì chúng ta có những cái giai đoạn là các làng nghề truyền thống thì phát triển rất là tốt, thậm chí là rầm rộ khi mà chúng ta có cả một cái thị trường Đông Âu hỗ trợ chúng ta thì các sản phẩm làng nghề của chúng ta ra bao nhiêu là dường như được xuất khẩu với nhiều cho nên là nó đã tạo ra cái sự phát triển tốt cho các làng nghề. Tuy nhiên thì sau một cái giai đoạn mà chúng ta thấy. Dạ cái cái khối các nước Đông Âu, nó có sự thay đổi thì chúng ta mất một cái thị trường rộng lớn khiến cho chúng ta gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó nữa thì các cái sản phẩm thủ công truyền thống ở các nước xung quanh chúng ta, đặc biệt từ Trung Quốc chẳng hạn với mẫu mã rất là đẹp, hình thức phong phú rồi thì giá cả rất là hấp dẫn thì nó đã khiến cho các cái làng nghề của chúng ta thêm một lần nữa gặp khó khăn. À tuy vậy thì đến cái giai đoạn hiện nay của chúng ta thì chúng ta thấy rằng là chúng ta đang có sự phục hồi đấy. Khi mà chúng ta đã hướng đến những cái nhóm khách hàng mới. Ấy những cái nhóm, chẳng hạn như là các nước phát triển ở phương tây hay là kể cả thị trường trong nước thôi, khi mà chúng ta phát triển nền kinh tế thì chúng ta rất là cần có những cái sản phẩm. Ừ thủ công mà nó có giá trị nó thể hiện cái bản sắc văn hóa dân tộc. Chính vì thế nên chẳng hạn như hôm qua, tôi vừa mới từ Hạ Long về trong cái khách sạn, tôi ở đó có rất nhiều những cái sản phẩm thủ công truyền thống của chúng ta làm từ mây tre đan để làm thành những cái sải để trang trí này rồi ở chỗ đèn này hay là các cái sản phẩm khác thì cái cái thị trường trong nước phát triển ấy cũng giúp sức cho chúng ta phát triển các cái sản phẩm thủ công truyền thống ấy thì đến thời điểm này như. Ở cái thông tin từ hiệp hội làng nghề ấy thì chúng ta có đến 2000 kể cái cái làng nghề thủ công truyền thống, trong đó có 115 cái làng nghề là có thương hiệu ấy mà có được công nhận ấy và có đến 11 triệu người là lao động ở nông thôn, í là có liên quan đến cái cái cái cái làng nghề này và 1 5 thì xuất khẩu đến 1,7 tỷ $1. Các làng nghề của chúng ta cũng đang đứng trước nhiều những cái thử thách cũng rất nhiều những cái cơ hội trong cái bối cảnh mà đang phát triển theo cái cơ chế thị trường thời gian qua. Ví dụ như là như anh bùi sơn cũng đã phân tích về những cái cơ hội trong cái việc tiêu thụ sản phẩm cũng như là tìm kiếm những cái đầu mối khách hàng mới. Nhưng bên cạnh đó thì chúng tôi cũng thấy rằng là đứng các làng nghề cũng đang đứng trước những cái thách thức không nhỏ liên quan đến cái câu chuyện tổ chức kinh doanh, phát triển sản xuất, bảo tồn những cái tinh túy truyền thống, cái bí quyết nghề cổ mà đã được lưu giữ đã được được hun đúc qua hàng trăm hàng, nhiều trăm 5 rồi các làng nghề cũng như là đang đối mặt với một cái thực trạng khá là gay gắt. Đó chính là cái cái thực trạng ô nhiễm môi trường. Chúng ta thấy rằng là trong thời gian qua, báo chí phản ánh về cái thực trạng ô nhiễm môi trường, không chỉ là ở các cái làng nghề mới mà như như chúng ta vẫn thường hay quan sát như những làng nghề như đồ sắt, đồ đồng hay là những cái làng đồng nát hay là những đồ phế phẩm đâu mà ngay cả ở những cái làng mà sản xuất đồ truyền thống, đồ gỗ, đồ mây, tre đan hay là những cái sản phẩm đồ sừng hay là đồ nhựa, vân vân thì cũng đã đứng trước những cái cái cái nguy cơ về ô nhiễm rất lớn. Chúng ta đi dọc theo những con sông như sông nhuệ chẳng hạn. Đối từ các khu vực ở trên chèm khu vực Bắc Từ Liêm xuyên qua khu vực hà tây để đi về phía Hà Nam, chẳng hạn hà tây cũ đấy thì dọc theo con sông. Đó là rất nhiều làng nghề cũng như là chúng ta đi theo cái con sông tích mà đi về từ phía các cái huyện Phúc Thọ, Sơn Tây, thị xã Sơn Tây của hà tây cũ thì chúng ta cũng chứng kiến là những cái ảnh hưởng của các làng nghề 2 bên. Những cái dòng sông như vậy và kể cả nhiều những cái dòng sông khác, những dòng sông ngũ huyện khê của bên Bắc Ninh chẳng hạn thì đều đứng trước những cái nguy cơ bị ô nhiễm. Bị bị làm cho ảnh hưởng. Không những thế là cũng qua cái phản ánh chung của báo chí thì cái không khí môi trường ở nhiều làng nghề cũng đã ở những cái mức báo động. Thì ở cái cái cái nhìn chung đó thì đặt ra những cái lo lắng, những những cái câu hỏi không nhỏ cho cái việc là giải quyết những cái vấn nạn liên quan đến làng nghề trong trong thời gian tới nó. Thì ờ. Và nghệ nhân trẻ hay nói một cách giản dị hơn là những người trẻ, ông nghĩ thế nào về cái vai trò cũng như là thái độ của họ đối với cái nghề thủ công truyền thống mà cha ông để lại người trẻ thì họ chứ? Tức là tương lai của cái nghề đó. Họ là những cái người mà có rất nhiều cái cái, cái cái sáng tạo trong những cái cái, cái câu chuyện nghề của mình, những người già thì người ta có ưu ưu thế riêng ấy, các nghệ nhân già thì có thể có những cái bí quyết rồi, có những cái kỹ năng do quá trình làm việc lâu dài mà mà có những người trẻ thì rất là năng động và họ là tương lai của cái nghề đó, họ năng động và họ hiểu thị trường khi mà họ hiểu thị trường, họ biết cách làm thế nào để cái nghề truyền thống của mình vẫn giữ được tinh thần. Tinh thần truyền thống của các làng nghề là cái cái của cái nghề, đó là rất là quan trọng vì thay đổi thế nào thì thay đổi, nhưng mà mất cái tinh thần đó thì cái làng nghề nó cũng thay theo một cái hướng khác. Và đó không phải là cái cách mà chúng ta mong muốn. Chính vì thế nên là những người trẻ, người ta biết cách là kết hợp cả 2 cả tinh thần truyền thống và cả những cái giá trị của thời đại. Làm sao để phù hợp với bối cảnh thị trường hiện nay, những cái sản phẩm thay đổi mẫu mã như thế nào? Đó cũng là một cái điểm yếu mà chúng ta hay gặp phải là cái mẫu mã của chúng ta là khá là đơn điệu, không cập nhật cái áp dụng công nghệ, làm sao cho nó tạo ra những cái sản phẩm mới, nó có công nghệ mới, nó không gây ô nhiễm môi trường, vân vân. Thì cái đó là những cái mà số phận đó là nằm trong tay những người trẻ và khi những người trẻ, người ta nắm được toàn bộ những cái câu chuyện này và người ta thực thi thì không những là họ lưu giữ, phát huy giá trị của làng nghề ấy từ cái sức trẻ của mình ấy mà còn biết tạo ra sự hấp dẫn cho các cái sản phẩm nghề đó. Thế thì khi mà họ làm như vậy thì các cái làng nghề mới phát triển tốt được và bản thân tôi khi tôi về các cái làng nghề, tôi cũng thấy cái làng nghề nào mà có người trẻ tham gia vào người trẻ, người ta thực sự dấn thân và người ta thực sự hy sinh và có. Có những cái sáng tạo, người ta quyết tâm giữ nghề và người ta đang áp dụng tất cả những cái kiến thức cập nhật với thị trường ý thì là nghề đó thành công và đó là lý do tại sao chúng ta lại phải nhấn mạnh vào các cái nghệ nhân trẻ, những cái người sẽ kế tục những cái truyền thống của làng nghề này và phát huy nó ở trong tương lai. Tôi đồng ý với quan điểm của phó giáo sư, tiến sĩ bùi hoài sở. Tuy nhiên ở đây chúng ta cũng không thể tránh né cái việc nhìn thẳng vào thực tế thì thấy rằng ít nhất nó có 2 chuyện. Tức là có những làng nghề mà không người trẻ tham gia nữa. Bởi vì 2 lý do thứ nhất là họ không thích sống ở nông thôn, làng nghề thường ở nông thôn mà họ không thích sống ở nông thôn. Họ ra đô thị và thứ 2 là họ không nhìn thấy cái sự tồn tại của họ được bảo đảm vững chắc= việc theo nghề, khả năng phát triển và có những làng nghề thì mặc dù có người trẻ theo nghề thật thế nhưng mà cái việc biến đổi của họ ấy vừa rồi anh sơn có nói thì cái chuyện là giữ được tinh thần thì ở nhiều làng nghề tôi thấy nó không giữ được cái thần nữa. Nó ra một cái thứ, sản phẩm gì ấy cũng là mộc nhưng mà mộc lạ lắm. Ví dụ thế cũng là là lúc đồng cũng là gò rèn, cũng là trạm bạc đấy. Thế nhưng mà nó thành một cái thứ gì rất khác rất khác, thậm chí là anti cơ. Với cái sản phẩm thủ công truyền thống. Thì thì đấy có phải là một trong những vấn đề rất đáng quan tâm không ạ? Tất nhiên, cái câu chuyện mà như anh nam có gợi ý đến là nhắc đến ý là cái cái cái sự phát triển mới đấy. Nó có hòa nhập được với cái xu thế cũ không? Nó mang được cái tinh thần cũ không thì có lẽ là là cả một chủ đề rất là lớn mà rất cần cái sự đánh giá của các cái nhà chuyên môn về làng nghề cũng như là các nhà chuyên môn về văn hóa, về mỹ thuật, về lịch sử chẳng hạn. Thế nhưng mà tôi thấy ở đây có một cái vấn đề rất đáng chú ý và tôi ví dụ luôn một cái mà như anh sơn cũng anh nam cũng đưa ra vấn đề là. Chúng tôi cũng vừa đọc một cái tâm sự của cái chị thu hòa là giám đốc một cái bảo tàng gốm sứ tư nhân ấy thì trong hàng gần chục 5 qua thì chị rất là tâm huyết, với cái sự nghiệp là bảo phục hồi và bảo tồn phát triển tranh kim hoàng, tức là chị tâm sự là đi từ con số không đến hiện nay là đã có được một cái lượng sản phẩm tương đối gồm những cái bức tranh phục hồi và những bức tranh phát triển mới. Và cũng có một thực tế rằng là trong thời gian qua, các dự án của chị ý đào tạo khoảng 6, 7 nghệ nhân là người làng. 6 7 nhân trẻ nhưng cho đến nay chỉ duy nhất còn một người đang còn còn còn đứng được và xác định là bắt tay với nghề và đi tiếp con đường đấy và phối hợp với chị ý cùng với cái dự án của chị ý trong đó thì gồm có cả các nhà nhiếp ảnh, các họa sĩ và một số các cái nhà chuyên môn khác+ với cái sự phối hợp của các nghệ nhân có tuổi ở làng thì nó đang đặt ra một cái tương lai là vừa có hy vọng về cái sự tiếp tục phát triển cái dòng tranh kim hoàng nhưng vừa có một cái sự mong manh rằng là trong cái bối cảnh là cái cái cái sự cạnh tranh của. Các cái sản phẩm mỹ thuật rồi là mỹ nghệ thủ công, nó rất là đa dạng hiện nay, thậm chí là cả sản phẩm nước ngoài thì cái sự phát triển của chanyeol tranh kim hoàng nó cũng khá là mong manh khi chúng ta thấy rằng là chỉ còn một nghệ nhân giữ gìn được và như tôi và anh nam cũng có cái nhìn đối với chỗ đồng hồ hôm trước thì cái số lượng các cái gia đình ở bên làng đồng hồ mà còn tiếp tục giữ cái dòng tranh này thì cũng là quá mỏng manh, chỉ đếm trên đầu ngón tay là 1 2 gia đình nghệ nhân thì nó cũng đứng trước một cái tương lai, rất là là là khó nghĩ. Về cái chuyện là các nghệ nhân trẻ sẽ được bồi bổ như thế nào sẽ được tạo điều kiện như thế nào để mà đủ cái tâm huyết cũng như là đủ các điều kiện về cả mặt vật chất lẫn như mặt kỹ năng hay là kinh nghiệm hay là tri thức để mà phát triển tiếp cái cái nghề của làng mình thì ở đây thì tôi tôi cảm thấy rằng là chúng ta có thể đưa ra một cái gợi ý về cái câu chuyện là lấy nghệ nhân làm cái lõi của vấn đề, làm cái mấu chốt của vấn đề nhưng mà xoay quanh anh ta thì cần phải có các điều kiện rất là thiết thực. Về à chính sách về các cái điều kiện kinh tế, tài chính về cái sự phối hợp mang tính chất xã hội hóa để mà có được các cái cái sự phối hợp, sự+ hưởng để mà tiếp tục duy trì cho những cái nghề đó chứ còn nếu thả ra mà để anh nghệ nhân tự anh ấy là tìm hiểu thị trường, tự anh ấy là mày mò và cố gắng là duy trì cái nghề của mình, không có những cái sự phối hợp, không có cái sự gợi mở, không có sự phát triển mới và sáng tạo mới thì tôi cho rằng nó sẽ sẽ rất là là mong manh. Hiện giờ í là tôn vinh nghệ nhân ấy, nó có 2 cái. Loại một bên phía bộ văn hóa thể thao và du lịch và 2 là bên bộ công thương và chắc chắn là chúng ta phải nghĩ đến câu chuyện là 2 cái danh hiệu này phải hợp nhất. Tại vì là liên quan đến nghề ấy thì nó không phải là câu chuyện là cái sản phẩm cụ thể mà nó liên quan đến ký kiến thức, kỹ năng mà những cái đó là cái phi vật thể và những cái tài năng đó thì phải được công nhận thì nên công nhận ở bên phía bộ văn hóa thể thao và du lịch thứ 2 nữa, hay là chúng ta xây dựng thương hiệu cho cho họ thôi? Không chỉ= cái cái cái câu chuyện là là nghệ nhân, nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú hay nghệ nhân dân gian. Cái câu chuyện của chúng ta là phải xây dựng thương hiệu của họ qua các cái sự kiện cụ thể để từ đó tạo ra những cái. Thương hiệu cho các sản phẩm của họ nữa và cái tạo ra một cái, cái cái cái cái cái giá mặt= giá cao cho các sản phẩm của họ, ví dụ như là chúng ta phải tổ chức các cái sự kiện, các cái hội chợ về về thủ công truyền thống không chỉ là ở trong, ở trong nước đâu mà có thể tham gia vào các cái sự kiện ở nước ngoài, để từ đó chúng ta xây dựng một cái thương hiệu quốc tế cho các cái sản phẩm đó và từ đó mới có được cái mức giá cao được và chắc chắn là chúng ta phải phân biệt giữa 2 loại sản phẩm một sản phẩm là do nghệ nhân người ta tạo ra và một sản phẩm thông thường và sản phẩm nghệ nhân ấy chắc chắn là phải có một cái mức giá, nhưng tất nhiên là. Câu chuyện giá ở đây nó khá là phức tạp đấy, tại vì là nó phải được điều tiết bởi thị trường nữa cơ. Nếu mà mình có một cái mức giá mà quá cao so với một cái giới hạn hàng hóa mà nó nó tương tự như vậy mà mức giá quá thấp ấy thì nó cũng gây những cái cản trở nhất định. Chính vì thế nên là cái kĩ năng kinh doanh phải được chúng ta quán triệt một cách tốt để chúng ta kể những câu chuyện để chúng ta đưa vào những cái bối cảnh, tạo ra những cái giá trị, cái chất liệu mới. Ấy là những cái cái, cái cái cái yếu tố quan trọng để tạo ra một cái giá thành cao cho các cái sản phẩm do các nghệ nhân tạo ra. Thì cái câu chuyện đó thì trong cái thế giới của chúng ta, trong cái nền kinh tế thị trường thì chúng ta có rất nhiều cách vấn, đề là làm sao chúng ta có được cái câu chuyện đó, hỗ trợ giúp sức được cái câu chuyện đó cho các nghệ nhân trẻ ấy thì đó là công việc của toàn xã hội chứ không thể nào để cho các cái nghệ nhân họ tự đi. Họ tự làm được vì chúng ta bây giờ chúng ta phải có một cái nhận thức rõ ràng là như thế này. Nghệ nhân trẻ, họ không chỉ là làm câu chuyện cho bản thân họ mà họ làm một câu chuyện cho cả một cái cái nghề không chỉ cho một cái nghề. Và họ đang làm cho cả một câu chuyện của một quốc gia, một dân tộc vì là những cái sản phẩm đó, nó thể hiện những cái dấu ấn văn hóa của chúng ta, giá trị của chúng ta, những cái mà chúng ta mong muốn là đưa thông qua đó để truyền tải những cái giá trị khác đối với lại toàn xã hội và nhân dân thế giới. Thế thì khi mà chúng ta có thể những câu chuyện đó thì chúng ta mới có thể khẳng định những cái giá trị văn hóa trong kinh tế và kinh tế trong văn hóa được và làm như thế thì chúng ta phải có những cái hỗ trợ. Không chỉ là những cái chính sách về quy hoạch, không chỉ hỗ trợ về công nghệ, không các chính sách về thuế hay là đất đai hay là các cái thứ khác cũng phải giúp cho cái người nghệ nhân trẻ này họ họ, họ phát triển tốt cái công việc của mình và khi họ làm tốt công việc của mình thì không cần phải chúng ta có những cái động viên gì khác đâu. Bản thân họ, họ cũng thấy tự thân, họ cũng thấy yêu nghề và chăm chút cho nghề và lan tỏa sang những người khác nữa. Người ta hay nói thêm cái giải pháp khác ý. Tức là kết nối giữa các làng nghề thủ công truyền thống với hoạt động du lịch và từ đó để đem lại tăng cái cái, cái cái cái giá trị kinh tế cho các sản phẩm thủ công cũng như là tăng cái cái giá trị về mặt thương hiệu cho các làng nghề. Và từ đó thì các cái người trẻ, họ sẽ có cái sự gắn bó với nghề hơn thì đấy phải chăng cũng là một cách nhưng mà nhưng mà nhưng mà tôi thấy cái diễn giải nó chung chung lắm. Tôi thì rất là rất là tán đồng với cái cái đề xuất của anh bùi hoài sơn về cái câu chuyện là chúng ta phải nhìn nhận ở góc độ văn hoá, tức là vừa nhìn ở góc độ kinh tế, góc độ nghề nghiệp như những cái công việc nó mang cái tính chất là mưu sinh, mang tính chất lao động, sản xuất cho những cái con người trong xã hội. Nhưng đặc biệt phải nhìn ở khía cạnh văn hóa để thấy rằng là nó gắn với lịch sử. Nó gắn với truyền thống và như vậy thì cần có những cái chính sách đặc biệt cho nó. Tôi ví dụ như anh Bùi Xuân cũng có đưa ra một số những cái chính sách đãi ngộ như vậy chẳng hạn, nhưng tôi nghĩ rằng là cần phải có những cái cái sự hỗ trợ rất là cụ thể trong cái kinh phí, trong cái đầu tư, trong cái tạo, điều kiện về không gian sản xuất, về các cái phương tiện, cái tư liệu sản xuất cho các nghệ nhân. Cũng giống như chúng ta, ví dụ một chút là các cái nghệ nhân về nghệ thuật truyền thống về di sản truyền thống, trong diễn xướng ý thì ví dụ người ta đã hỗ trợ những cái rất là cụ thể về thiết bị, về phương tiện để mà biểu diễn. Hay là những cái điều kiện có tính chất là hỗ trợ hàng 5 hàng tháng về các cái phụ cấp. Chẳng hạn thì tôi nghĩ rằng là đối với các cái người thợ thủ công, những cái nghệ nhân đặc biệt của các làng nghề thì cần cũng cần có những cái chính sách cụ thể như vậy thì để cho họ cũng có thể yên tâm hơn trong cái cái cái việc phát triển cái nghề của mình. Thực tế là thời gian qua, nhiều làng nghề đã được nâng thành những cái điểm đến du lịch ta đi ở trên những con đường sang vùng Bắc Ninh đi về trong những cái huyện của phía phía phía xứ đoài của Hà Nội chẳng hạn. Chúng ta đều vẫn thấy những cái tấm biển hay là những cái phần giới thiệu về là các làng nghề thủ công truyền thống du lịch vân vân chẳng hạn. Thế nhưng mà tôi cũng có một cái băn khoăn, thế này, cái mục tiêu khi đặt ra cho một cái làng nghề nào đó trong cái việc là đáp ứng những cái yêu cầu phát triển khác nhau về làng nghề, về sản xuất và về du lịch ý thì nó phải rõ ràng và nó tách bạch cũng như là anh đưa ra những cái mục tiêu khác nhau cho một cái làng nghề thì anh phải tạo điều kiện cho cái làng nghề đó bao quát được những cái cái, mục tiêu phát triển đó. Tôi nói ví dụ, giống như chúng ta tạo điều kiện cho một làng nghề rất phát triển, nhưng chúng ta không. Giải quyết tốt vấn đề môi trường, vấn đề ô nhiễm thì cái du lịch thì hoa nói sẽ hoàn toàn bị hỏng và tôi cảm thấy rằng là cái du lịch về làng nghề chúng ta chưa, chưa chưa được phát triển mạnh lắm cũng như là gặp rất nhiều khó khăn. Không chỉ câu chuyện môi trường, câu chuyện ô nhiễm mà còn trong cái nghiệp vụ làm du lịch mà nghiệp vụ làm du lịch thì nó là một câu chuyện khác đối với cái người ở làng nghề. Bởi vì cái người ở làng nghề anh nghệ nhân hay là các gia đình ở làng nghề thì họ có truyền thống làm cái nghề đó chứ còn câu chuyện phát triển du lịch để mà có sản phẩm để mà có thương hiệu. Để mà có các hoạt động dịch vụ và phục vụ cho du khách thì đấy lại là câu chuyện khác đấy. Cho nên là muốn phát triển du lịch cho các làng nghề thì nó phải gắn liền với câu chuyện trang bị câu chuyện huấn luyện, câu chuyện tập huấn, câu chuyện đưa họ vào những cái guồng quay để họ có cái sự thử nghiệm và có từng bước. Họ thích ứng với cái câu chuyện du lịch và mang một cái sự phát triển du lịch hoàn toàn mang tính chuyên nghiệp chứ không không phải là du lịch, có tính nghiệp dư để mà mà gã vào cái làng nghề đấy được thì tôi cho rằng là cái vấn đề du lịch làng nghề cũng cần phải được xác định một cách hết sức nghiêm túc và và và nghiên cứu rất là sâu. Để mà đưa ra những mô hình phát triển phù hợp khi mà người ta đến với làng nghề thì người ta không chỉ đến với cái một cái sản phẩm cụ thể mà người ta phải là hiểu cả một cái quy trình của một cái nghề đó hiểu cả một cái bối cảnh nghe được những cái câu chuyện liên quan đến làng nghề đó, từ những câu chuyện về tổ nghề này. Cái câu chuyện là làm ra một cái sản phẩm này thì nó vất vả, làm sao nó tinh tế như thế nào đấy thì người ta mới thấy được là cái sức lao động của chúng ta, cái kết tinh văn hóa kết tinh những cái giá trị của dân tộc vào trong cái sản phẩm đó và từ đó hình thành nên cái giá cho sản phẩm và lúc đó. Khi người ta mua những sản phẩm hay, người ta tham gia vào cái quá trình để sản xuất ra sản phẩm này, người ta thấy rất là vui vẻ, người ta tận hưởng cái không gian và cái cách thức đó. Và người ta lúc người ta mua cái sản phẩm ấy. Là người ta mới thấy là cái giá đấy là hoàn toàn là hộ phù hợp, thậm chí là là nó là một cái gì đó để có thể là người ta có thể khoe được với mọi người nữa, tức là phải thay đổi cách làm du lịch, thay đổi cách làm du lịch, biến nó một cái sản phẩm, một cái, quy trình của sản của nghề thành một cái quy trình phục vụ khách du lịch thì chúng ta xuất khẩu được tại chỗ, bán hàng tại chỗ và chúng ta nâng chất lượng, nâng giá cả của cái sản phẩm của chúng ta= những câu chuyện= những giá trị thì đó là những cái mà vô cùng quan trọng. Một sản phẩm, nó chỉ có thể tồn tại khi mà nó gắn với nhu cầu của đời sống, nhu cầu thực tế của đời sống khi mà đời sống không có nhu cầu thì nó không có lý do gì để tồn tại nữa và cái nghề đấy, nó cũng sẽ đến một cách tự nhiên và ta coi đó là tất yếu. Thế thì tôi tin rằng với sự thay đổi chóng

mặt của đời sống xã hội như này, sẽ có những sản phẩm sẽ có những làng nghề mà muốn hay không muốn thì nó cũng sẽ phải biến mất. Nhưng nếu như mà nó mang giá trị văn hóa một cách quá đặc sắc, đi nó quá độc đáo đi và ta không muốn nó mất thì lúc đấy tôi muốn đặt ra vấn đề giả định thôi, nhà nước có chấp nhận bao tiêu sản phẩm của họ= một cách nào đấy để cho cái làng nghề ấy nó vẫn vận hành? Các nghệ nhân vẫn cha truyền con nối, người trẻ vẫn theo được nghề. Yên tâm theo nghề. Một cách tương đối nào đấy? Tôi đồng ý một nửa với ý kiến của nam, tức là cái nhu cầu của thị trường ấy thì nó quyết định cái cái việc tồn tại hay không tồn tại của làng nghề. Nhưng mà nếu mà chúng ta biết cách khéo léo trong cái bối cảnh xã hội ngày hôm nay ấy, nhiều khi lại sản phẩm lại kích thích nhu cầu cơ. Sản phẩm làng nghề của chúng ta cũng hoàn toàn có thể tạo ra những cái nhu cầu mới đối với lại cái sản phẩm đó được. Đó là những cái gì mà khi chúng tôi làm về tranh dân gian đông hồ ấy để đưa à đệ trình lên unesco ghi danh ấy thì chúng tôi mới phát hiện ra câu chuyện đó. Tại vì nếu mà là cái nhu cầu mà vốn có thôi tranh dân gian đông hồ thì bây giờ cái nhu cầu nó suy giảm rồi, thậm chí là nhiều nơi là không có cái nhu cầu đó nữa. Khi mà tranh dân gian đông hồ treo vào dịp tết thôi, thế treo trong nhà thôi, bây giờ chúng ta cũng không có cái nhu cầu là treo tranh ấy vào dịp tết nữa rồi, đúng không ạ? Rất ít nhà có những câu chuyện đó mà nếu mà dựa vào những cái nhu cầu rất ít đó thì khó có thể tồn tại được. Ấy hay là những cái vấn, vấn đề khác, thế thì bây giờ chúng ta phải tạo ra những nhu cầu mới= việc là chúng ta đưa cái tinh thần của tranh dân gian đông hồ mà vì chúng ta tạo ra những cái sản phẩm mà phù hợp với lại và tạo ra những cái nhu cầu mới với lại tranh dân gian đông hồ đó. Ví dụ như là không phải là cái tranh thông thường để treo vào dịp tết nữa. Chúng ta có thể tranh để phục vụ khách du lịch, đó là kích cở khác nhau, có cái thể mause, các cái chất chất liệu thì cũng có thể có ở, tức là chúng ta có nhiều cách để gìn giữ quá khứ, một là. Nguyễn Thị nguyên nguyên trạng tức là chưa làm thế nào làm hôm nay làm thế, nhưng bây giờ có thể có cải biên có thể trên các chất liệu khác nhau, chẳng hạn như là mảnh tre trúc chẳng hạn, hay là cho các cái cốc hay là cho những cái sản phẩm khác nhau hay là. Đúng là các cái cơ quan nhà nước ấy cũng phải là cái người định hướng cho cái sự tồn tại và phát triển của các cái nghệ thuật đó, khi mà chúng ta làm các cái tặng phẩm để tặng các đối tác nước ngoài trong và ngoài nước thì chúng ta phải tặng những cái sản phẩm đó, nó mang những giá trị văn hóa Việt Nam chứ thì đó phải là những sản phẩm mà tốt nhất là từ các làng nghề, chẳng hạn như là ubnd tỉnh Bắc Ninh, cũng rất nhiều những cái sản phẩm để tặng khách hàng trong nước và nước ngoài là lấy những chất liệu tranh dân gian đông hồ thì đó cũng là những cái cách để cho chúng ta. Kích thích các cái nhu cầu tạo ra những cú nhu cầu mới để cho chúng ta phát triển các cái làng nghề. Ờ nói tóm lại là các cái sản phẩm của chúng ta ở trong một cái bối cảnh đó, nó nó khác rồi. Thì chúng ta cũng phải đáp ứng những nhu cầu khác nhau và chúng ta cũng phải tạo ra những nhu cầu mới để từ đó thì chúng ta duy trì và phát triển các làng nghề của mình trong thời gian qua thì chúng ta đã thấy là cũng đã có khá nhiều những cái hội nghị, hội thảo hay những cái tọa đàm liên quan đến việc sáng tạo cái gì từ truyền thống. Chúng ta đã thấy rằng là những cái họa tiết, những cái thổ cẩm, họa tiết của thổ cẩm, của đồng bào miền núi được đưa lên túi xách đấy được đưa lên những cái vật phẩm, những cái quà tặng mà có thể nói là giá cả đều rất là cao, hoặc là những cái hình ảnh của họa tiết cổ trong những cái cái, cái cái. Gái câu chuyện ngày xưa mà chúng ta hay Xem mà mà các hoạ sĩ ngày xưa hay vẽ một cái tranh cổ chẳng hạn thì hiện nay được tận tận dụng được được sử dụng để đưa vào trong những cái trang trí đại cảnh, hoặc là những cái vật phẩm rèm màn hay là những kể cả làm trang trí cho sân khấu. Chẳng hạn thì tôi thấy là cái nền tảng của các cái yếu tố truyền thống í đang đang được ứng dụng rất là nhiều ở trong cái đời sống hiện tại. Chỉ có điều rằng chúng ta là chúng tôi nghĩ rằng là nhà nước cần có những cái nhìn nó đầy đủ hơn cũng như là nắm bắt được cái xu thế này. Tôi đang thấy rằng là các hiệp hội này, các nhóm nghệ sĩ, các cái nhóm sáng tạo đang đưa ra những cái này một cách khá là mạnh mẽ, khá là sôi nổi để tìm cái đường tìm cái đường đi cho truyền thống, trong đó cũng đã rất đáng đáng chú ý là có cả những cái nghệ nhân nữa và chúng ta cũng hình dung cái cái cái hình ảnh của nghệ nhân bây giờ không phải là giống như ngày xưa. Chúng ta nghĩ là những cụ già đầu râu tóc bạc hay là những bác trung niên, hay là những người cặm cụi ngồi cả đời chỉ làm một cái mẫu của một cái ban thờ hay là một cái những cái đồ vật nào đó ở thôn quê mà họ còn cũng có thể là giảng viên đại học, có thể là là cử nhân. Họ được đào tạo về chuyên môn, họ được đào tạo về cả ngoại ngữ cũng như là các cái cái, cái cái, cái kĩ năng khác nữa thì chúng ta hình dung các cái vấn đề nó nó đang mở ra như vậy thì để mà làm sao? Tôi nghĩ rằng là ngành ngành công thương, ngành văn hóa nắm bắt một cách đầy đủ những cái cái, sự vận động đó trong xã hội để mà từ đó là tạo ra các chính sách phù hợp cũng như là bắt tay với các cái nhóm xã hội hóa như vậy thì tôi nghĩ rằng là trên cái đà đó thì thì thì nó sẽ tạo ra được những cái cái, cái cái, cái yêu cầu đổi mới và những cái tạo ra cái hành lang cho sự đổi mới sáng tạo cho cho sản phẩm làng nghề truyền thống. Vâng, thưa 2 vị khách mời của chương trình như những gì mà chúng ta đã trao đổi trong chương trình góc nhìn văn hóa ngày hôm nay ý thì quả thực một mặt là chúng ta phải thừa nhận rằng, với cái sự biến đổi của đời sống xã hội thì làng nghề đã bị thu hẹp, đã bị mất đi cũng rất là nhiều. Thế nhưng mặt khác, đã có một số dấu hiệu cho thấy rằng có cái sự hưng thịnh nhất định trở lại vấn đề làng nghề được quan tâm từ nhiều phía và ở nhiều góc độ, nó không chỉ là là là là ở mặt kinh tế mà nó còn là văn hóa. Và tôi nghĩ rằng cái phương diện văn hóa này càng ngày càng được nhấn mạng. Bởi vì làng nghề, các sản phẩm của làng nghề, các nghệ nhân từ già cho đến trẻ được hiểu như là những người vừa sáng tạo, vừa lưu giữ những cái gọi là là cây giá trị đặc sắc về mặt văn hóa của dân tộc và nó có giá trị lan tỏa ra không chỉ trong nước mà đến đến đến đến bạn bè quốc tế. Tuy nhiên, cái khó khăn thì nó vẫn đang là một cái thực tại khách quan và nó đòi hỏi sự chung tay góp sức của rất nhiều phía không chỉ của các nghệ nhân, không chỉ của các làng nghề, không chỉ của chính quyền địa phương mà gần như là của toàn bộ+ đồng và trong đó cái. Vai trò của nhà nước là rất là lớn ờ. Tôi nghĩ rằng cả 2 vị cũng đều đã nói tới cái ý là phải có những chính sách phù hợp. Cụ thể, thậm chí là rất chi tiết để làm sao có thể vực dậy làng nghề và từ đó mới kích thích được các nghệ nhân trẻ, những người trẻ. Họ thấy rằng họ có thể sống được với nghề, họ nhìn thấy tương lai của họ ở nghề và chính vì thế mà mà mà à họ sẽ gắn bó và sẽ say mê với nghề hơn. Chỉ có như thế thì cái cái, cái tương lai của các làng nghề thủ công truyền thống nó mới được đảm bảo. Anh vũ, chắc tôi tin là như vậy mà một lần nữa thì rất cảm ơn các vị đã tham gia và chia sẻ quan điểm của mình trong chương trình của chúng tôi ngày hôm nay. Xin cảm ơn chương trình.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • kinh nghiệm tìm việc nhân viên bán hàng siêu thị tốt nhất không tốn phí

    kinh nghiệm tìm việc nhân viên bán hàng siêu thị tốt nhất không tốn phí Bạn đang muốn tìm việc làm nhân viên bán hàng siêu thị nhưng không biết bắt đầu từ đâu? Bạn lo lắng về chi phí, thời gian và kỹ năng cần thiết để ứng tuyển thành công? Bạn mong muốn … Đọc tiếp

  • kinh nghiệm livestream bán quần áo trên mạng xã hội

    Livestream bán quần áo là một hình thức kinh doanh online ngày càng phổ biến và hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể livestream thành công và thu hút khách hàng, bạn cần lưu ý một số điều sau: 1. Chọn thời điểm livestream phù hợp. Bạn nên chọn những khung giờ mà khách hàng … Đọc tiếp

  • Kinh nghiệm tiếp cận khách hàng bán hàng dịch vụ cao cấp

    Kinh nghiệm tiếp cận khách hàng bán hàng dịch vụ cao cấp Bán hàng dịch vụ cao cấp là một lĩnh vực đòi hỏi sự chuyên nghiệp, tinh tế và hiểu biết sâu sắc về nhu cầu, mong muốn và thói quen của khách hàng. Để có thể tiếp cận và thuyết phục được khách … Đọc tiếp

  • nhân viên bếp á âu

    Nhân viên bếp Á Âu là một vị trí trong ngành nhà hàng, chịu trách nhiệm chuẩn bị và nấu các món ăn từ các nền ẩm thực châu Á và châu Âu. Họ thường có kinh nghiệm trong việc nấu các món ăn từ nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm Trung Quốc, Nhật … Đọc tiếp

  • Vũ Long Tuyển Dụng nhiều vị trí SEO, Content, Digital Marketing

    Đầu năm tuyển dụng kiếm nhân tài về đội để đạt mục tiêu 10 tỷ doanh thu trong năm 2023. Hãy bay cao cùng Vũ Long trong năm mới nào. #VuLongGroup đang tuyển thêm nhiều vị trí (làm việc tại Him Lam, Quận 7 và Gò Vấp) – 5 Thực tập sinh chăm sóc khách … Đọc tiếp

  • Siêu thị Tops Market tuyển dụng Nhân viên Quầy Thu ngân kho bảo vệ

    Siêu thị Tops Market Tuyển dụng Thời vụ Tết 2023 – Siêu thị Tops Market CÁC VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG Nhân viên Quầy Nhân viên Gói giỏ quà Tết Nhân viên Thu ngân Nhân viên Kho Nhân viên An ninh PHÚC LỢI NHÂN VIÊN: Thu nhập từ 6,000,000 VND/ tháng Hỗ trợ chi phí gửi … Đọc tiếp

  • Nghề Giữ Trẻ ở Canada của Ông Già Về hưu

    Sông bồi. Hôm nay xin chào tái ngộ cùng. Quý vị. Có nhiều bạn trẻ. Hỏi ông già làm gì những ngày cuối tuần ở Canada? Thì để trả lời câu hỏi. Xin mời các bạn Xem. Lết. Của ông già làm những gì quyết định nhé. Done Recognizing Speech Ừ giúp giữ cháu bé … Đọc tiếp

  • Nghề Giữ Trẻ Ở Mỹ – Andy Dang Family Cuộc Sống Mỹ

    Ở bên mỹ này á làm giữa trẻ con á rất là giàu nha các bạn rất là có tiền luôn á, nhưng mà nếu như mà bạn giữ trẻ con mà trẻ con nó có bị cái gì đó, hoặc là bạnTuyển Dụng Việc Làm, Tìm Việc Làm, Cần Tìm Người Giúp Việcđánh đập … Đọc tiếp

  • Nghề giúp việc cao cấp ở Trung Quốc

    Thưa quý vị, mỗi đội chuẩn bị vào 5 mới đối với nhiều gia đình sinh sống ở các thành phố hạng nhất, Trung Quốc. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là tình trạng thiếu giúp việc báo động đang đến gần với sự phát triển không ngừng của ngành dịch vụ nội Địa … Đọc tiếp

  • Nghề giúp việc cao cấp: Lương “khủng”, bằng cấp “như trên trời”

    Với sự phát triển không ngừng của ngành dịch vụ nội Địa Trung quốc, hàng loạt dịch vụ giúp việc cao cấp âm thầm ra đời tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành tiếng anh, thạc sĩ tại mỹ đã trở thành một tổ chức phải có đối với nghề giúp việc cao cấp tháng năm … Đọc tiếp

  • Nghề giúp việc theo giờ

    Xin chào cô bạn đi. Hôm nay đến sớm thế hôm nay cô có tí việc tiếng anh, cô ấy đi sớm một chút. Cô về quê vui à quên là cưới à vui nhỉ? Ừ, cô về đám cưới to đứa cháu của bạn, cô đi làm cùng. Vâng, chào bạn là tuần trước, … Đọc tiếp

  • Nghề hot nhất tết 2022, tuyển giúp việc lương 1,5 triệu ngày vẫn ‘KHÓ TÌM’ người

    Em đau đầu tuyển giúp việc ngày tết lương một triệu rưởi một ngày vẫn không tìm được người ưng ý những ngày cận tết vừa bận rộn thu xếp công việc vừa tranh thủ sắm sửa, không ít gia đình còn phải lao đao trong chuyện tìm người giúp việc. Tết họ sẳn sàng … Đọc tiếp

  • Nghề kiếm tiền khá ở Mỹ lắm chua cay nghề giữ trẻ Babysit ở Mỹ

    bạn chào mừng quý vị và các bạn đến với chanel hiền diệp có rất nhiều cách trị, em đã inbox hỏi hiền diệp người việt, chúng ta khi định cư ở mỹ, ngoài làm nghề nail ga còn nghề nào phổ biến nữa không hả chị? Để giải đáp những vấn đề thắc mắc … Đọc tiếp

  • Nghề nghiệp giúp kiểu bào đạt được giấc mơ Mỹ nhanh nhất

    Đó mình cắt mái tóc mà tóc tóc mỹ mà giày á là rất là giỏi. Còn người mỹ thì người ta không biết cắt lúc nào cắt tóc châu á mình cũng. Cũng bị. Không có nằm nó nằm cho nó đẹp thôi chứ xấu thứ 7, chủ nhật á. Thì tiền là cũng … Đọc tiếp

  • Nghề Phi công

    Qua làm. Xin mời anh hay là bác sĩ? Xịt lên, em muốn làm gì? Ước mơ của em là cô giáo hiền mình làm họa sĩ gia đình anh. Nông dân ươm trồng cây lúa. Mình làm đầu to. Mình là phi công mai sương màu trời lên. Làm gì em? Done Recognizing Speech … Đọc tiếp

  • Ngọn lửa của Trái tim- Nghề Điều dưỡng

    Điều dữơng 2 tiếng thân yêu, tự hào áo trắng, em yêu trọn đời điểm thêm mật ngọt cho đời tấm lòng điều dữơng rạng ngời yêu thương. Điều dữơng là khoa học và nghệ thuật về chăm sóc, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho người bệnh. Trong các cơ sở y tế, người … Đọc tiếp

  • Khởi nghiệp bằng nghề giữ trẻ tại nhà – Thành Phố Hôm Nay

    Lúc đầu mình cũng đi làm ở một trường mầm non trên chỗ quận 6 với cái kinh nghiệm mình là được làm ở cái trường mầm non đấy thì sau khi mình sinh bé thứ 2 thì với cháu quá nhỏ không thể mang con lên trường được nên mình quyết định ở nhà … Đọc tiếp

  • Nhân viên điều dưỡng ở Đức: 1 nghề cao quý

    Và mình tin là mình sẽ rất là khoảng 1, 5 rồi và hiện tại thì. Mình ở đây chung với mẹ mình và em trai mình lúc trước mình đang học đại học ở thành phố hồ chí châu, âu và mình đã chuyển sang học nghề ở 2 đêm hết khoảng. Dạ. Done … Đọc tiếp

  • Nhọc nhằn nghề điều dưỡng

    Mà hiện nay thì bộ y tế đang xây dựng đề án đổi mới chính sách, điều dữơng hướng đến chăm sóc toàn diện giai đoạn 2000, 2, 2, 2000 30 nhằm đẩy mạnh công tác điều dữơng. Trong khi đó thì một số địa phương cũng đã có những chính sách để nâng cao … Đọc tiếp

  • Những điều cần biết khi chọn học ngành Điều Dưỡng

    Nhiều học sinh chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia có nguyện vọng, định hướng nghề, điều dữơng vì cho rằng nghề y công việc ổn định và thu nhập tốt hơn nhiều ngành nghề khác trong xã hội. Vì vậy, hãy tham khảo về nghề điều dưởng nhé. Nghề điều dữơng … Đọc tiếp