Quá nhiều hướng đi khi bắt đầu học lập trình, nên chọn hướng nào, công ty nào?

Ông ấy có lẽ tôi đã nắm được cơ bản về lập trình rồi. Bây giờ tôi muốn bắt đầu đi xin việc luôn thì làm thế nào không nhờ xin việc á thế? Ông định hướng nào có lập trình web này? Mobile game app data từ từ đã ông ấy tôi tưởng cốt cái gì nó cũng như thế này lại còn phải chia rõ các hướng giá có thể nói, lĩnh vực công nghệ thông tin bị phân mảnh khá lớn, có rất nhiều ngã rẽ khác nhau, nhiều lĩnh vực hẹp khác nhau, vậy nên chọn hướng nào sẽ phù hợp với bản thân nhất đây? Chắc hẳn sẽ là câu hỏi mà rất nhiều anh em mới vào nghề. Luôn đau đáu trong lòng đúng không ạ? OK, vậy thì trong video thảo luận ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng vạch ra một số những cái giai đoạn cần phải tiến hành để mà xác định được cái chuyên ngành hẹp của bản thân trong lĩnh vực IT là gì và mình là vũ Nguyễn konder, một người kể chuyện trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Mà em. Việc đầu tiên trước khi muốn biết mình nên theo hướng nào thì các anh em phải làm rõ được cái mục đích mà các anh em tồn tại trong cái lĩnh vực IT này đã thường sẽ có 2 mục đích, một là vì tiền, 2 là vì đam mê mình sẽ nói cái mục đích vì tiền trước đây là một cái mục đích hoàn toàn chính đáng anh em nhé. Nếu như anh em là một người trong số đó thì anh em cứ chọn những cái ngành đang hot đang dẫn đầu xu thế. Và khi mà anh em biết được đúng cái mà họ cần thì lúc này anh em sẽ có rất nhiều sự lựa chọn. Các công ty cũng sẳn sàng trả mức lương cao để tranh giành các ứng viên tốt. OK chốt lại, nếu như anh em làm vì tiền thì cứ thấy thị trường trả cao cho cái gì? Bây giờ em theo cái hướng đó. Tuy nhiên nếu chỉ làm vì tiền thì nó cũng sẽ có những cái mặt trái đó là nó có thể sẽ không thực sự phù hợp với anh em hoặc đơn giản là anh em không thấy thích không thích nó. 0 VND nghĩa với việc là không làm tốt anh em nhé. Mình biết có rất nhiều người có chuyên môn giỏi nhưng thực sự họ lại không thích cái nghề đó lắm, họ làm công việc đó đơn giản chỉ vì thu nhập thôi. Chính vì những mặt trái như vậy, thế nên là có rất là nhiều người khuyên là chúng ta nên theo đuổi ngày IT vì đam mê cũng như là thiên hướng của bản thân. Đó cũng chính là cái mục đích thứ 2 mà mình muốn nói ở đây, đó là chúng ta hãy nên chọn ngành hẹp theo sở trường. Theo cái khả năng cá nhân, ví dụ như nếu anh em không học tốt môn toán cho lắm thì anh em không nên đâm đầu vào các ngành như rx, msi learning hay là blockchain. Ngược lại, nếu như anh em hiểu về tương tác, người dùng, anh em thích những cái gì? Nó thẩm mĩ một chút nó nghệ thuật một chút thì anh em nên theo hướng web front end hoặc là mobile OK thì đó là ví dụ thôi nhá tóm lại, đây là anh em phải biết quan sát là bản thân mình làm tốt cái gì nhất thì quyết tâm theo cái hướng đó mà cái người quan sát tốt nhất để nhìn ra được cái thế mạnh của anh em ý đó chính là anh em thôi, chính mình phải là người hiểu mình nhất anh em nhá. Có thể cái lĩnh vực mà anh em sở trường ý, nó không phải là trend. Nó không phải là cái mà thị trường nó đang sốt, nhưng cái gì đôi khi ý tý nó lại là của hiếm, nó sẽ vẫn có một cái chỗ đứng nhất định. Và một khi anh em thực sự giỏi và có những cái thành tựu trong cái ngành hẹp đó thì sẽ vẫn luôn được săn đón mà thôi. Và khi đó tiền nó sẽ tự đến anh em, nếu mà làm gì tiền thì chúng ta chỉ có tiền thôi. Nhưng một khi mà anh em thực sự làm vì đam mê thì anh em sẽ vừa được thỏa mãn đam mê lại vừa có cả tiền, OK? Sau khi xác định được mục đích mục tiêu rồi bây giờ chúng ta sẽ chuyển qua cái bước thứ 2 nhá là chúng ta sẽ cần phải đi tìm một công ty phù hợp. Cho dù anh em có một cái động lực tốt nhưng nếu như không tìm được một cái môi trường tốt, có những cái cơ hội tốt thì anh em cũng không thể mà phát huy hết được cái khả năng của mình cũng như là nâng cao tay nghề được. Do vậy, cái việc mà chọn được một công ty để mà trao gửi niềm tin, đầu tư, thời gian tương lai và đó cũng là một điều hết sức quan trọng. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là chúng ta tìm công ty ở đâu và làm sao để biết được là công ty đấy, nó có tốt hay không? Ờ ngày xưa, khi mà cái thời mạng xã hội nó chưa phổ biến ý thì thông thường người ta sẽ tìm việc qua các cái kênh môi giới này qua hội chợ việc làm. Hoặc là người quen giới thiệu. Nhưng trong thời đại 4. Không bây giờ thì nó rất là tiện. Các bạn trẻ hoàn toàn có thể ngồi ở nhà để mà tìm việc làm. Hiện nay thì nó có quá trời? Các kênh tuyển dụng online anh em nào mới tìm kiếm? Lần đầu chắc chắn sẽ bị ngợp trước rừng việc làm. Vì vậy anh em nên chọn những cái kênh có uy tín nhá để tránh làm mất thời gian tìm hiểu thời gian, chuẩn bị kiến thức đi phỏng vấn chỉ= chắc là mình sẽ ngồi máy tính một chút nhờ ờ để Xem cái hội chợ việc làm thực tế nó như thế nào cũng như là để anh em có cái hình dung nó trực quan hơn thì mình sẽ vào thử một kênh tuyển dụng việc làm nha mình sẽ chọn trang vietnamworks. Vietnamwork này chắc hẳn là nhiều anh em ở đây cũng đã biết cái trang này rồi. Thực ra thì cái kênh tìm việc này nó không chỉ là dành cho lĩnh vực IT đâu mà tất cả các lĩnh vực khác anh em đều có thể tìm được chiến này ờ. Tuy nhiên thì cái lĩnh vực IT ấy, nó là một cái lĩnh vực tương đối lớn và rộng. Thế nên là nó có một hẳn riêng một cái nhóm dành riêng cho anh em IT đây này, anh em ở đây đấy. Rồi khi vào đây, em thấy là nó chuyển qua một cái kiểu trắng con đấy, nó gọi là Việt Nam works in tech ấy chứ. Kintex này có nghĩa là information technology chuyên trang dành cho anh em công nghệ thông tin. Từ đây, anh em thấy là có rất nhiều các cái thông tin tuyển dụng từ các công ty, các công ty mà được đăng bài tuyển dụng trên này. Ý là cũng đã qua chọn lọc rồi. Mình đang quan tâm đến lĩnh vực lập trình game chẳng hạn OK cùng sự search game nhá đấy, anh em quan tâm đến lĩnh vực gì anh em có thể search ở trên cái khu này hoặc là anh em quan tâm đến một ngôn ngữ lập trình nào đó, ví dụ như là. Javascripts chẳng hạn em cũng search trên này mình sẽ lấy lĩnh vực game làm ví dụ đi cho nó hấp dẫn được không ạ? Thì chúng ta có thể finter thêm về cái địa điểm mà anh em mong muốn làm việc thì mình sẽ tích thêm cái Hà Nội rồi ví dụ mình search này. Nó sẽ ra ngay một vài công ty mình sẽ bấm vào đây nhá. Thì nó sẽ hiện ra chi tiết các cái thông tin liên quan về cái vị trí công việc này về công ty đó có nên bấm aplite luôn không? Bấm vào cái nút này xong là anh em sẽ phải đính kèm một cái cv và sau khoảng một thời gian cũng ngắn thôi, nhà tuyển dụng sẽ lập tức liên hệ với anh em và mời phỏng vấn ấy. Khoan vội bấm apply nhá mà chúng ta cần thêm một cái bước đệm nữa, mình gọi là bước thứ 3 đi cái bước này thì chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ là công ty đấy, họ đang cần những cái kiến thức gì? Chúng ta cần chú ý những cái thông tin gì và cải thiện bản thân như thế nào thông qua những cái bàn tuyển dụng như thế này. Đầu tiên em thấy là các cái thông tin ở đây. Nó hầu như là viết= tiếng anh, vì vậy cái kỹ năng đầu tiên có thể được coi là tối thiểu trong ngành IT, đó là tiếng anh, chí ít là anh em phải đọc được tiếng anh 500 đến $1.500. Mình nghĩ đây là cái thông số mà anh em sẽ quan tâm nhất đúng không nhỉ? Chúng sau đó chúng ta sẽ tập trung nhìn vào 2 phần, đó là cái dock description và cái prince, cái này gọi là cái mô tả công việc programming đi begging, timming code, thường thì cái này nó là cái mô tả tổng quát ban đầu về cái công việc mà công ty đấy họ làm, chúng ta sẽ focus vào cái job đi quay mon nhá. Đây là cái liên quan trực tiếp đến cái kiến thức cũng như là cái nghiệp vụ lập trình của anh em ý. Trong phần này thì thông thường nó sẽ chia ra làm 2/1 là phần kiến thức tối thiểu, còn cái thứ 2 là kiến thức nâng cao thì cái kiến thức này thì có thể có hoặc không, nếu mà có thì chúng ta sẽ được ưu tiên hơn này hoặc là có thể có lương cao hơn đúng không ạ? Chắc chắn rồi anh em biết nhiều hơn và biết được những cái mà họ cần ý thì chắc chắn là anh em sẽ được đánh giá tốt hơn rồi mình sẽ zoom to lên một chút để anh em nhìn cho rõ này. Đây là cái phần tối thiểu này, sau đó cái phần thứ 2 thì là cái phần 3 dấu sau này. The following consider vanptit for your applications. NBB cần intro cao đại ý, tức là những cái nội dung bên dưới này sẽ là một cái lợi thế cho cái cv, nhưng mà vội khoan nhìn như cái này, chúng ta hãy Xem là những cái tối thiểu chúng ta đã đáp ứng được chưa? Đã ở đây nó biết là gì nữa? List warneri langtutrist cplus theregister là anh em biết một trong 3 ngôn ngữ là được expériences in game programming, biết lập trình game là một điểm+ ở dưới là team spirit. Cái này là kiểu tinh thần đồng đội này ability to work under high press có thể làm việc dưới áp lực cao. Post junior n seniors profile em junior tức là những cái bạn mà làm việc tầm một đến 2 5 kinh nghiệm ấy còn sennes là khoảng trên 3 5 kinh nghiệm kiểu kiểu vậy cái phần kiến thức tối thiểu ấy thì mình thấy nó cũng tương đối là cơ bản những cái như thế này thì thông thường là anh em mới ra trường là đã có thể đáp ứng rồi Xem qua một chút các kiến thức nâng cao nhá thì các kiến thức nâng cao này thì nó hơi thiên về lĩnh vực game, chắc là mình cũng không nói sâu đúng không ạ? Bởi vì mình chỉ muốn nói chung chung về các cái công việc lập trình thôi, thường thì các kiến thức nâng cao để họ cần cái gì thường là kiến thức các dự án thực tế, nhưng cái đầu tiên nó bảo là expériences in c plus brewing process. Một số các nghành nghiệp khác thì nó cũng kiểu kiểu này nhá chắc chắn rồi. Những kiến thức ở trong sách vở ấy thì nó chưa đủ để anh em có thể đi làm đâu mà nó bắt buộc phải thông qua những cái dự án thực tế nữa. Bởi vì thông qua dự án thì kiến thức nó sẽ biến thành kỹ năng thì đó mới là cái mà các nhà tuyển dụng cần. Họ cần cái kỹ năng của anh em để giải quyết các vấn đề của họ chứ không cần biết là các anh em học được những cái gì. Williston and working new programming lethiet sẳn sàng học và làm việc trong một cái ngôn ngữ lập trình mới theo yêu cầu. Cái này thì nó cũng không chỉ là trong game đâu, các dự án khác thì hầu như nó cũng code= nhiều ngôn ngữ. Vua đất aris mát nolia ready graphics programming with direct and open tr, nó chỉ là nulled thôi nói, tức là anh em biết về cái này thôi, thực ra thì học đại học, anh em cũng sẽ được học môn đồ họa máy tính. Anh em cũng sẽ được lập trình open reel. Anh em sinh viên cũng hoàn toàn có thể biết cái này và trả lời decrypting li a passion for video Games đam mê chơi điện tử ầm ở đây mình có một cái chú ý cho anh em này nhá. Nếu như một trong những cái yêu cầu ở đây mà anh em không biết đấy thì chúng ta cũng đừng vội bỏ qua nó. Anh em hoàn toàn có thể dựa vào những cái này, anh em có thể dành thời gian để tìm hiểu về nó. Ví dụ như trong cái ở đây, anh em không biết về open game hoặc là anh em đã quên chẳng hạn, nếu như thực sự anh em thích cái công ty này nhưng anh em lại thấy mình thiếu cái kiến thức này, anh em hoàn toàn có thể bỏ thời gian ra để mà tìm hiểu lại, tìm hiểu một vài kiến thức cơ bản, hoặc là chuẩn bị một cái project nào đó liên quan đến kiến thức này. Những cái yêu cầu tuyển dụng của các công ty đưa lên í, đôi khi nó lại là cái zô map cái kiểu lộ trình để mà các anh em có thể dựa vào đó, coi như nó là các cái key words để chúng ta search để chúng ta biết là chúng ta hổng ở đâu, chúng ta cần học thêm những cái gì, nâng cao những cái gì. Những cái kiến thức thực tế khi mà đi làm nó là những cái gì? Có rất nhiều anh em nhắn tin với mình là hỏi là anh ơi, bây giờ em học xong lập trình cơ bản rồi nhưng em muốn đi làm thì em nên học thêm cái gì ạ? Cái câu hỏi này nó rất là khó trả lời, bởi vì mình không biết là thực sự anh em đi theo hướng nào khi mà anh em biết được hướng đi của mình rồi rồi anh em sẽ tìm một cái công ty phù hợp cho mình, rồi anh em sẽ Xem công ty đó, họ cần những cái kiến thức gì, chúng ta sẽ dựa vào đó để tìm hiểu thêm, để học thêm về nó. Không chỉ là các anh em mới đi làm đâu mà các anh em đã đi làm lâu 5 khi mà chuyển sang một môi trường mới sang một công ty mới thì họ sẽ vẫn phải học lại những cái kiến thức mà công ty đó yêu cầu. Không ai là biết hết tất cả anh em nhá. Ngoài ra, một số vấn đề như là môi trường này, văn hóa này thì cái đó thì anh em có thể tìm hiểu qua bạn bè. Đó cũng là một trong những cái nguồn tin cũng vô cùng tốt. Cái bước tìm công ty rất là quan trọng, không phải là cái kiểu mà anh em cứ chọn đại một công ty xong cứ up lại thử làm một thời gian thấy chán rồi nhảy việc sau anh em đừng nên như thế nhá khi mà anh em có sự chuẩn bị kỹ thì cái con đường mà anh em đi ấy, nó sẽ hạn chế được những cái sai lệch. Tại sao mình chỉ nói là hạn chế được thôi, bởi vì đường đời mà. Không ai biết trước được điều gì, cuộc đời nó cũng không có một công thức chung nào cả. Và đôi khi cho dù chọn lựa kỹ đến đâu, nghiên cứu kỹ đến đâu vẫn sẽ có những cái mà anh em sẽ không thể tính được. Ví dụ như ở công ty đấy, có người yêu cũ của bạn và cả thằng chồng mới của nó cũng làm cùng ở đây luôn nghĩ nó chán nhở. Do vậy cái quy trình mà mình chia sẻ với các anh em trong video ngày hôm nay thì chúng ta nên áp dụng nó một cách liên tục, liên tục ở đây, tức là không phải là hàng ngày mà là sau một cái khoảng thời gian đủ để các anh em cảm nhận được về công ty đó thì chúng ta nên ngẫm lại và quan sát rồi à? Quyết định là nên có tiếp tục không hay là thay đổi nó. Và nếu như anh em quyết định thay đổi môi trường. Thì có thể nó sẽ diễn ra theo 2 chiều hướng, một là chúng ta thay đổi một công ty khác nhưng vẫn giữ nguyên cái ngành hẹp đó. Ví dụ như anh em đang code web role n công ty này, anh em sang công ty mới, anh em vẫn code web front end thì cái này không có gì để nói nhá. Còn cái hướng thứ 2 đó là anh em không chỉ thay đổi công ty mà thay đổi cả ngành hẹp luôn thì cái hướng thứ 2 này anh em phải cân nhắc cẩn thận hơn nhé. Theo cái quan điểm cá nhân của mình, nếu như anh em muốn chọn một cái ngành hẹp khác thì cái ngành hẹp đó nên có một cái sự liên quan gì đấy với cái công việc hiện tại mà anh em đang làm, ví dụ như anh em đang làm về web front end thì anh em có thể chuyển sang web back end. Vì chí ít là nó cũng dựa trên cái nền tảng kiến thức về lập trình web. Vậy nên khi mà anh em nhảy sang 3 chen ấy thì em cũng sẽ không bị bở ngở cũng như là tránh được những cái biến động về cái mức thu nhập của anh em. Tại sao mình nói vậy? Bởi vì khi mà anh em sang một cái lĩnh vực mà hoàn toàn mới ấy thì anh em có thể sẽ bị coi là fresher sau khi mà cân nhắc được cái đấy rồi thì anh em lại quay lại cái bước một thôi. Anh em lại xét Xem là mình có thực sự thích cái ngành đó không, có đúng với cái sở trường của anh em không? Vân vân nhá, thời lượng của video đến đây cũng gọi là tương đối dài rồi hy vọng là thông qua những chia sẻ của mình có thể giúp các em có thêm những định hướng cho sự nghiệp. Đầu tư thời gian, công sức đúng chỗ và hiệu quả. Vậy nhá chúc các anh em luôn thành công mình là vũ Nguyễn coder, một người kể chuyện trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xin chào và hẹn gặp lại các anh em trong những video lần sau, xin chào. Em sẽ yêu ai rồi?

Viết một bình luận