Ngành Nhân sự nhảy vào có dễ?

tức là nếu mà bạn là một người không thích không quá thiết kế việc mà quảng giao hay là tiếp xúc hay làm việc với con người quá nhiều á, đừng bao giờ nên làm nhân sự tại vì nó sẽ khiến cái cuộc sống hay công việc của bạn nó rất là mrgoog hơn rất là mệt mỏi. Em, xin chào các bạn và chào mừng các bạn đã đến với talkshow của người trong nghề và mình là xuân quỳnh để mở đầu chương trình một chút thì xuân quỳnh sẽ xin chia sẻ với các bạn một điều như thế này. Đó là hiện tại sắp tới, sau khi mà mình tốt nghiệp đại học thì mình cũng đang manh nha. Muốn bước chân vào ngành nhân sự và ngân cơ hội còn được làm talk show host tại spiderum thì mình xin gọi là tận dụng cơ hội một chút và mời tới chương trình ngày hôm nay, một người chị đã đi trước trong ngành nhân sự.

Để có thể chia sẻ với mình cũng như là các bạn quan tâm tới ngành nhân sự về công việc cũng như là tính chất của ngành này và ngày hôm nay rất vui mừng được chào đón, chị adele ạ. Chào mừng các bạn chỉ là adele dạ vâng thì giới thiệu qua với các bạn mà chưa biết tới chị em một chút thì hiện tại chị adele đang là recreated này Business partner tại one r consulting và chị đã từng làm việc tại này với gấu search là một trong những agency lớn nhất tại thị trường Việt Nam về hanting và cảm ơn chị adele đã nhận lời mời của spiderum và. Mình chia sẻ với chúng em vào trong buổi talk show ngày hôm nay ạ, cảm ơn quỳnh, cảm ơn spiderum. Dạ để bắt đầu chương trình thì em nghĩ là mình sẽ coi chương trình ngày hôm nay. Nó là một cái hành trình tuyển dụng của chính em chẳng hạn, bởi vì bản thân em cũng đang rất là quan tâm vào ngành này và hiện tại sắp tới, khi mà em tốt nghiệp á thì một trong những cái câu hỏi mà em luôn đau đáu đấy là làm thế nào để nhảy vào ngành nhân sự nói chung đó thì tại vì bản thân em cũng là một người học trái ngành mà em thì không được học qua bài bản ở trên lớp và em có tìm hiểu rất nhiều trên nguồn khác như internet hay là các mạng xã hội. Thì em có hiểu được là ngành nhân sự á ngoài mảng tuyển dụng này thì còn có mảng ở clb, có nghĩa là quản lý về lương, thưởng cho nhân viên hay là training thì liên quan tới đào tạo không biết là những gì mà em vừa nói thì có đúng về những cái bộ phận ở trong ngành nhân sự không chị? Ừm, thực ra nhân sự là một cái ngành này khá là rộng ấy, bản thân chị cũng là một người trái ngành bước chân vào nhân sự nên là để có thể giúp mọi người có một cái bức tranh tổng quan hơn về ngành nhân sự đấy thì chắc mình sẽ đi theo cái rooney của ứng viên đi nhân viên, khi vào cái tổ chức thì nhân sự là hiểu một cách đơn giản là người sẽ thích care sẽ đảm nhiệm tất cả những cái công việc mà liên quan đến việc một nhân viên cho một tổ chức như thế nào thì hiểu đơn giản nhất. Đầu tiên à nhân viên tiếp xúc với tổ chức thông qua cái việc mà tuyển dụng đúng không? Thì cái công việc đầu tiên của nhân sự đó là tuyển dụng, tìm kiếm người phù hợp cho với tổ chức hay là các bạn trong cái bộ phận gì, có mana à rồi khi mà nhân viên đã cho vào tổ chức rồi thì cái việc thứ 2 đó là chúng ta phải trả lương và cung cấp những cái chế độ đãi ngộ phù hợp để nhân viên có thể cống hiến hơn về công việc thì đấy là công việc của các bạn ở bộ phận CNCCNB có thể dịch làm đàn competition and benefits ờ hoặc là tiếng bia thì mọi người sẽ hiểu là lương, thưởng và chế độ đãi ngộ má rồi. Đấy là cái bước thứ 2 khi mà nhân viên họ join vào một cái tổ chức vào một cái doanh nghiệp đúng không? Cái bước thứ 3, khi mà khi mà bạn ấy đã cho vào rồi, nhưng mà để bạn ấy có thể phát triển tốt hơn, phát huy được cái năng lực của mình và phát triển cái năng lực của mình trong tổ chức thì chúng ta có một cái bộ phận nữa, đó là bộ phận training hay còn gần đây mọi người có từ khác gọi là r and d learning and development là bộ phận thích e cái việc mà đào tạo, phát triển nhân sự ở trong tổ chức của mình. Đó, thế là 3 cái bước mà hành trình của nhân sự ở trong tổ chức và ngoài ra thì những cái tập đoàn lớn ngoài cái việc mà mọi người được tuyển dụng vào này, mọi người được trả lương, thưởng phù hợp này. Mọi người được training, đào tạo thì mọi người cũng cần enjoy tận hưởng, hay là mọi người làm việc vui vẻ nữa thì đấy có một cái bộ phận tiếp theo, nó là bộ phận là employer relations, là bộ phận và quan hệ nhân sự ở trong tổ chức. Đây là các bạn sẽ chịu trách nhiệm đảm nhiệm những cái nhiệm vụ. Những cái công việc làm sao mình giữ được và duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa các nhân viên ở trong công ty và và nhân viên của doanh nghiệp. Làm sao chúng ta có một cái môi trường làm việc mà năng động, thoải mái và vui vẻ nhất để nhân viên người ta thoải mái khi người ta đi làm việc thì cái đấy nó có thể liên quan đến một chút đến việc là các bộ phận liên quan như là AOGOD là viết tắt của từ organization develop ment là việc mà phát triển tổ chức như thế nào à? Ngoài ra thì các tổ chức lớn ở các doanh nghiệp lớn, họ có những cái bộ phận khác mà không phải đơn vị nào cũng có. Thì chị có thể kể đến đó là bộ phận h and safety này, hoặc là các bộ phận liên quan đến f minor. Payson đôi khi cũng được xếp vào nhân sự luôn thì hard and safety và innovation là những công việc liên quan đến vận hành và về là duy trì cái việc mà an toàn lao động ở trong doanh nghiệp chẳng hạn. Thì đó là một cái hành trình nhân sự khi họ roi và họ tham gia vào doanh nghiệp cũng như là tham gia vào tổ chức thì tổng kết lại thì mọi người có thể thấy là có 3 cái bộ phận chính 3 bộ phận chính đó là tuyển dụng này, thứ 2 là lương thưởng, chế độ đãi ngộ clb này và thứ 3 đó là learning developer. Còn ngoài ra, chúng ta sẽ có những bộ phận khác tùy theo cái mô hình cũng như là cái quy mô của tổ chức đấy. Dạ, vâng, anh, cảm ơn chị adele rất nhiều chính ra là những gì chị vừa chia sẻ là đã cung cấp cho em rất nhiều thông tin thêm với những gì mà em tự tìm hiểu trên mạng tại vì quanh đi quẩn lại trên mạng thì em đọc cũng chỉ có 3 cái khối chính ở trong nhân sự. Đấy là tuyển dụng này, clb và training thôi và em nghĩ là câu hỏi sắp tới của em chắc chắn cũng sẽ là một câu hỏi mà không dễ dàng tìm thấy được một cái đáp án. Nó chính xác và chi tiết ở trên mạng, đó là em được biết là chị ADA trước đây thì chị không học theo ngành quản trị nhân sự và chị là một người trái ngành. Học bước vào ngành này thì chị đã bắt đầu về ngành này như thế nào ạ? Thực ra chị cũng là một người trái ngành nữa. Trước kia chị học ngành về tài chính ngân hàng là một ngành không liên quan gì về nhân sự cho lắm thì cái hành trình của chị bước chân với nhân sự thì chị nghĩ là có cái sự tính toán và có sự chuẩn bị khá là kỹ. Đó là khi từ khi 5 3 là, chị đã bắt đầu tìm kiếm những cái ngành khác mà ngoài tài chính ngân hàng mà có thể phù hợp với cái năng lực của mình rồi. Sau khi tìm kiếm và phân tích ở trên thị trường cũng như là phân tích và đánh giá cái năng lực của mình, á. Cị, phẩm chất và những cái tố chất của mình thì vừa hợp với ngành nào thì hầu hết tất cả kết quả đó đều ra là à. Nhân sự là một cái ngành mà tương đối phù hợp với tính cách và cái năng lực của chị à? Tiếp đói, khi mà chị đã xác định được là chị muốn dấn thân vào nhân sự rồi thì chỉ có một cái kế hoạch để bước chân vào cái ngành này khá là chi tiết đầu tiên à cái với chị thiếu so với mọi người, đó là về kiến thức đúng không thì chị có một cái kế hoạch để bổ sung kiến thức cho mình, bổ sung= cách đọc và tìm kiếm những cái tài liệu ở trên mạng này. Tham gia tất cả những cái forum đợt đấy à? Hồi đó, forum còn tương đối phổ biến, chỉ tham gia tất cả những cái forum, tất cả những cái diễn đàn đọc bất kỳ một cái tài liệu nào mà chỉ có thể có được online offline, sách vở audio, những cái khoá học ở trên mạng thứ 2, đó là chị tìm kiếm những cái kinh nghiệm thực tế và những cái trải nghiệm thực tế ở trong ngành= cách chỉ tham gia những cái buổi offline với các anh chị mà đã đi làm việc rồi mà anh chị đang làm việc và anh thường anh chị thường có những cái buổi chia sẻ offline. Về chuyên môn với nhau thì chị tham gia những cái buổi chia sẻ đó để có thể hiểu hơn được cái kiến thức và những cái công việc thực tế mà mọi người thường làm là gì? Và cái bước thứ 3 của chị đó là chị bắt đầu dấn thân= nghề nhân sự= cách đi làm thì chị tham gia một cái chương trình talent internships của một tập đoàn chỉ apply cái bộ phận nhân sự thôi. Sau đó thì chị có đăng kí để đi làm thực tập cũng như hỗ trợ nhân sự cho một chị chuyên viên. Nhân sự mà đã lâu 5 trong nghề á thì trong qua quá trình mà thực tập cũng như là hỗ trợ chị ấy thì chị học được học hỏi được rất là nhiều từ công việc thực tế của một người làm nhân sự là như thế nào? Ví dụ, chị adele có thể chia sẻ cho bọn em một chút về, có thể là những cái trải nghiệm, những cái đắng cay ngọt bùi nước mắt, nụ cười của chị sau công việc đầu tiên của chị trong ngành nhân sự được không ạ? Cũng lâu rồi bây giờ mới nhớ lại những cái kỉ niệm hồi xưa đi làm đúng không? Thì chị nhớ cái công việc đầu tiên của chị khi mà bước chân vào ngành nhân sự á. Và công việc là chuyên viên tuyển dụng cho một cái agency về tuyển dụng ở trong Sài Gòn thì ngày đầu tiên thì chị đi làm thì. Chị rất là thích sai thật, chị rất là kiểu hào hứng để có thể làm việc và chị nghĩ là chị vào sẽ được training sẽ được đào tạo và sẽ được hướng dẫn. Mọi người sẽ chỉ bảo chị rất là nhiều nhưng mà ngày đầu tiên chị đi làm là sếp trực tiếp của chị đưa chị vào cái phòng mà phỏng vấn á và ngồi Xem anh ý phỏng vấn như thế nào với ứng viên và mình chỉ nghĩ là chắc là mình chỉ phỏng vấn chỉ ofrm thôi. Tuy nhiên thì ngày hôm sau chỉ cần book một cái lịch phỏng vấn ứng viên á thì chỉ có nhờ anh ấy phòng ấn độ cho chị. Nhưng mà anh ý nói là không, hôm qua em đã, anh đã cho em biết cách phòng vận động viên như thế nào rồi thì bây giờ là cái lúc mà em phải trực tiếp phỏng vấn ứng viên. Lúc đấy chị mới thấy là đối với một người trái ngành á mình thiếu rất là nhiều kiến thức tại vì sếp chị dung chung là chị đã phải có những cái kiến thức cơ bản về cái việc mà phỏng vấn ứng viên như thế nào rồi. Nhưng mà đợt đấy thì chị chỉ có ofrm qua một lần thôi mà chị không nhớ là cái buổi phỏng vấn đấy như thế nào, ngày thứ 2 đi làm và cái ngày đầu tiên mà chỉ phải phỏng vấn ứng viên. Mặc dù đã cố gắng đã ngồi viết ra những cái câu hỏi mà mình định hỏi ứng viên như thế nào đấy? Nhưng mà khi mà bước chân vào cái vòng phỏng vấn đó thì mình còn run hơn đường viên nữa. Mình là một người lần đầu tiên đi làm nhân sự mà mình còn run hơn cái bạn mà đến đây để mình được phỏng vấn thì đấy là cái trải nghiệm mà chắc là chỉ bây giờ chị cũng không bao giờ quên được khi là một người mới vào ngành, chưa có nhiều kiến thức, chưa có nhiều kỹ năng và phải làm việc thực tế luôn thì nó có rất là nhiều điều thiếu sót. Ờ một cái kỷ niệm nữa, đó là chị đầu tiên chị nghĩ là phỏng vấn thì cũng dễ thôi, tương đối dễ thôi, cũng không có gì cả. Mình sẽ có những cái list câu hỏi mà có sẳn rồi. Mình chỉ việc hỏi ứng viên theo những cái câu hỏi đấy thôi. Nhưng cái trải nghiệm thứ 2 của chị khi đi làm đó là thực ra phỏng vấn nó không hề đơn giản như thế. Cái đợt đấy chỉ có một cái yêu cầu tuyển dụng, đó là chị phải kiểm tra được ứng viên đấy đã có gia đình hay chưa hay họ đang theo một cái tôn giáo nào tại mình yêu cầu tuyển dụng rất là đặc thù mà mình chỉ nghĩ cá nhân chị nghĩ nó cũng hơi offenegg được, nếu mà mình hỏi trực tiếp ứng viên. Là anh, chị đã có gia đình hay chưa? Có bao nhiêu con rồi, hay là anh chị đang theo tôn giáo nào thì thì đấy là một cái challenge mà chị nghĩ chị phải. Đối diện khi mà chị nhận được một cái yêu cầu như thế từ khách hàng. À và cách mà chị làm thì chị phải nhờ sự tư vấn từ các anh chị đi trước là bây giờ em cần muốn hỏi được cái vấn đề này, hỏi em cần có được cái thông tin này từ ứng viên nhưng em không muốn hỏi nó một cách và quá gây cho họ một cái thiện cảm không tốt, hay là mình đang điều tra về bản thân họ hay là mình đang phân biệt đối xử họ với những ứng viên khác thì đấy là lần đầu tiên mà chị thấy là những anh chị đi trước á anh chị có kinh nghiệm và cách anh chị ấy giao tiếp với ứng viên và các anh chị đặt câu hỏi nó rất là khéo léo. Đến mức mà chị không nhận ra là khi chị đặt những câu hỏi đấy, chị có thể tìm kiếm được những cái thông tin đấy từ ứng viên thay vì một cách hỏi trực tiếp? Ví dụ cho mọi người nhé. Hỏi một cái câu hỏi về ứng viên có gia đình hay chưa, hoặc có bao nhiêu con rồi ạ thì các anh chị hướng dẫn cho chị là không hỏi trực tiếp đâu mà hỏi thêm là công việc của chồng chị ấy như thế nào. Nếu chị ấy nói là chị chưa có chồng thì mình có thể xác định được rồi đúng không? Nhưng mà nếu mà chị ấy ở công việc của chồng chị là làm về xây dựng đi chẳng hạn thì lúc đấy mình sẽ hỏi những câu hỏi follow up theo là. À vậy thì trong công việc chồng chị có bận hay không? Anh ý có hỗ trợ chị trong cái việc nhà hay là khi mà chị phải làm việc tăng ca các thứ hay không thì từ những cái câu hỏi mà rất là gợi mở như vậy thì mình mới dần dần và mình tìm hiểu thêm được là à? Là ứng viên đã có gia đình hay chưa, họ có bao nhiêu con và cái công việc nhà nó có ảnh hưởng đến cái việc mà họ phải làm công việc ở trên à? Công ty nhiều hay không chỉ là một cái trải nghiệm khá là mirroring với chị trong việc phỏng vấn ứng viên và cách đặt câu hỏi và giao tiếp với ứng viên như thế nào? Wow wow, đúng là đúng là đặc thù của ngành nhân sự đấy chị ạ. Có nghĩa là trong nhân sự nó có chữ nhân nhân là làm việc với con người và làm việc với con người thì đúng là mình phải cần rất nhiều cái sự tinh tế và sự khéo léo. Câu chuyện thứ 2 của chị đúng là nó cũng là một câu chuyện khiến em myboy ngay bây giờ dạ. Chị ơi, vừa nãy, em có thấy chị nhắc tới 2 cụm từ mà thấy em khá gọi là quan trọng á? Đó là về tố chất và tính cách thì như chị adele vừa chia sẻ là chị đã thấy ngành nhân sự là trung này tuyển dụng nói riêng là một cái ngành mà chị cảm thấy nó hợp với những cái tố chất và tính cách mà chị có thì chị có thể chia sẻ với em thêm một chút nữa là cụ thể những cái tố chất và cái tính cách ở đây mà khiến cho chị phù hợp với ngành này là những tổ chức như thế nào ạ? OK, mình sẽ nói với tố chất và tính cách đúng không? Thứ nhất là về tố chất đấy cái. Tiếng anh sẽ gọi là competencies x á thì chị nghĩ một người mà làm nhân sự tốt thì là một người có cái skill rất là mạnh và khả năng làm việc với con người bao hàm rất là nhiều cái kỹ năng khác nhau, ví dụ như là những kỹ năng về giao tiếp này, kỹ năng về xử lý vấn đề này, kỹ năng về giải quyết những cái mâu thuẫn hay là kỹ năng về đàm phán negotiation đó. Đó là những kỹ năng về làm làm việc với con người là rất là quan trọng thứ 2. Nếu mà nói về tính cách đi thì chị nghĩ là một người mà làm nhân sự á. Là một người phải thích làm việc với con người, tụi chị hay nói với nhau á là igpu happy buttery koffmann. Tức là nếu mà bạn là một người không thích, không quá thiết kế việc mà quảng giao hay là tiếp xúc hay làm việc với con người quá nhiều á, đừng bao giờ nên làm nhân sự tại vì nó sẽ khiến cái cuộc sống hay công việc của bạn nó rất là mrgoog hơn. Rất là mệt mỏi nên là thứ nhất, nếu bản thân bạn là một người lại thích quảng giao hay là thích nói chuyện hay tiếp xúc, thích giao tiếp với nhiều người thì. Có thể đấy là một cái tính cách mà phù hợp cho những bạn mà làm nên sự thứ 2 nữa là chị thấy những người làm nhân sự thì thường cái có một cái tính cách khá là kerryn là rất là kiểu chỉn chu, rất là quan tâm và để ý quan sát đến những người khác, từ những cái việc nhỏ đến cái việc lớn, đi cái việc là bạn ấy thích những cái công việc gì khi mà chúng ta làm tuyển dụng đi. Chẳng hạn, heroin ở đây là để ý đến quan tâm đến việc là bạn ấy đang phù hợp hay tìm kiếm những cơ hội công việc như thế nào để mình có thể giới thiệu và tư vấn và support hỗ trợ bạn ấy được nhiều hơn. Hay là kering trong việc mà chúng ta làm cl á thì chúng ta cũng phải để quan tâm và để ý đến những cái lợi ích của nhân sự của nhân viên của mình để đảm bảo nhân viên của mình có một cái mức lương thưởng cũng như là lợi ích mà sau đó nó cạnh tranh so với thị trường, luôn quan tâm đến đời sống của nhân viên hay là kering ở đây cũng là để thể hiện trong cái việc mà khi chúng ta làm learninternet á làm về phát triển nhân sự trong tổ chức á thì là chỉ khi mà bạn có cái sự karin ở trong người á thì bạn mới biết được là à như mình mới để tâm đến cái lộ trình phát triển. Của từng cá nhân đấy trong tổ chức của mình và mình xây dựng được ra những cái chương trình đào tạo để giúp đở những cái nhân sự trong tổ chức của mình, phát triển càng ngày càng tốt hơn. Ờ qua lời chị adele vừa chia sẻ thì em cũng có vài lời gửi tới a chị adele cũng như là các anh tuyển dụng, đấy là bản thân em cũng là một người rất là thích nói chuyện với con người. Thế là thông qua chương trình này thì chẳng ai có ai mà nhắm được em thì hãy cho em cơ hội trang. Chị cũng đang tìm kiếm nhân sự cho tổ chức của chị á thì nếu đường thì quỳnh có thể tham khảo thêm. Dạ, vâng, em sẽ cố gắng gặp chị adele và một buổi ở buổi gặp chính thức interview chẳng hạn. Em. Em có một câu hỏi tiếp theo muốn gửi tới chị adele, đó là bạn bè em á, sau khi tốt nghiệp thì cũng có rất nhiều bạn là làm trái ngành. Thế nên là bản thân em nghĩ là liệu ngành này có phải là một ngành có rất nhiều cơ hội để đón chào tất cả các bạn đã quan tâm tới ngành không và thậm chí có những người bạn của em còn nói là nhảy vào ngành nhân sự, nó không khó. Nó không có quá nhiều rào cản, chỉ cần thông minh một xíu này biết nói năng một xíu này biết đàm phán một xíu đà này sẽ làm được này sẽ bắt đầu được cái ngành này thì chị nghĩ là. Nhận định của bạn của em là những cái gì? Em nghĩ thì nó có đúng với thực tế không, chị? Chị nghĩ là nó vừa đúng và nó cũng vừa size thì chị sẽ nói về cái góc mà đúng trước thì bản thân chị nghĩ là nhân sự là một cái chuyên môn và có thể đào tạo được và các bạn ít khi được đào tạo những cái chuyên môn đấy ở trên cái nhà trường, tại vì khi mà chúng ta đi học á thường, chúng ta sẽ gặp những học, những cái kiến thức tổng quan hơn, còn khi mà đi làm thì là những cái kiến thức và những cái công việc nó rất là thực tế. Hầu hết tất cả những bạn dù có học chuyên môn đúng về nhân sự đi chẳng hạn. Thì khi mà đi làm thì hầu hết mọi người vẫn phải học lại từ đầu những cái công việc từ nhỏ nhất ngay từ cái việc như là tuyển dụng đi, chẳng hạn thì nó không giống như cái ngành liên quan đến đặc thù về kỹ thuật khác. Ví dụ em là bác sĩ, nếu mà em chưa được đào tạo qua những cái kiến thức lâm sàng đúng không? Thì hoặc là những cái chuyên môn về về bác sĩ, về y khoa thì chắc chắn em không làm được rồi, còn nhân sự thì nó là một cái công việc mà là những cái kiến thức. Về cơ bản nó sẽ là kỹ năng mềm nhiều hơn và có thể đào tạo được khi mà em đi làm. Thì về cái rào cản gia nhập ngành thì chị nghĩ là không quá nhiều cái giai đoạn đầu chỉ cần có một chút về yếu tố, một chút về tiềm năng và nỗ lực muốn học hỏi thì hầu hết các anh chị cũng đều tạo điều kiện cho mọi người để có thể học hỏi và thử sức để tham gia vào cái ngành này thì đấy là cái yếu tố đầu tiên chị nghĩ là cái nhận định của bạn em cũng tương đối đúng. Tuy nhiên, á á với quan điểm của chị là mọi người vào thì có thể khá là dễ. Tuy nhiên, để bạn có thể phát triển ra hơn ở trong cái công việc này. Có thể đi lâu dài về cái nghề này thì nó sẽ cần nhiều hơn thì nó cũng là một cái chọn lọc tự nhiên. Thôi thì chị thấy là mọi người vào thì dễ, nhưng mà mọi người có thể stay với nghề có thể ở lâu với nghề này phát triển cái năng lực của mình ở trong cái nghề này thì nó sẽ cần nhiều yếu tố hơn và cần nhiều cái sự cố gắng và cần nhiều cái sự phù hợp với nghề hơn. Như vừa nãy, chị có nói về cái việc đó là bước vào cái ngành nhân sự? Nó không khó. Nhưng mà câu hỏi ở đây là khi mà bọn em không được trang bị những cái kiến thức chuyên ngành từ trên trường thì chị nghĩ là bọn em ngay từ bây giờ nên chuẩn bị những cái kiến thức như thế nào, hoặc là trau dồi những kỹ năng như thế nào để chuẩn bị cho cái quá trình đi tìm việc trong ngành nhân sự của mình ạ? Chị nghĩ là có một cái giai đoạn gọi là cái giai đoạn bước đệm á để mọi người trước khi mọi người trở thành một cái chuyên viên nhân sự hoặc là một cái nhân viên chính thức. Hãy tìm một cái công việc fulltime ờ để bước chân vào cái ngành nhân sự thì có một cái giai đoạn bước đệm là cái giai đoạn các bạn là thực tập thì đối với cái sốkhi mọi người là thực tập sinh á thì cái cơ hội là nó cũng tương đối rộng mở thì các anh chị cũng tạo điều kiện cho các bạn trái ngành rất là nhiều để mọi người có một cái vị trí thực tập ở trong cái bảng nhân sự thì chị nghĩ có rất là nhiều cách để học đúng không? Có rất là nhiều cách để học, nhưng mà 2 cách mà chị thấy nó hiệu quả nhất và nó nhanh nhất để mọi người có thể bước chân một cái ngành này. Thứ nhất là tìm kiếm những cơ hội thực tập thứ 2, đó là tham gia những cái khóa học về chuyên môn đó. Cơ hội thực tập ở đây thì lưu ý với mọi người, khi mọi người tìm kiếm những cơ hội thực tập á thì cố gắng tìm kiếm những cái cơ hội thực tập nào ở những cái đơn vị là tập đoàn có quy mô lớn hơn một chút và nó cho mọi người cái điều kiện để thứ nhất là được làm những cái công việc thực tế này thứ 2 là được đào tạo được hướng dẫn những cái kiến thức chuyên môn từ những anh chị đi trước. Thì đấy là 2 cái yếu tố mà chị nghĩ là quan trọng nhất khi mà tìm những cái cơ hội thực tập thứ 2. Đó là cách mà cũng tương đối nhanh để có thể học hỏi những cái kỹ năng ở trong nhân sự á và tham gia những cái khóa học khoảng độ tầm 2 5. Gần đây, chị thấy các khóa học chuyên môn về nhân sự hoặc các khóa học về kiểu dáng tổng quan, bước chân vào nghề thì nó cũng tương đối nhiều và nó cũng ngắn thôi. Là những cái khóa học hoặc là 1, 2 buổi hoặc là 5 buổi gì đó. Sau 5 buổi thì mọi người sẽ có một cái kiến thức tổng quan về ngành này. À mọi người sẽ có biết được những cái công việc thực tế, các anh chị thường làm như thế nào và khi mọi người đi làm chính thức á thì mọi người sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn trong quá trình mà mình các shark với những cái công việc mới. Chị là dell cũng có các khóa học liên quan tới ngành nhân sự đúng không chị? Từ từ chị thì có một cái á gọi là recommended academy bio oil seal có 2 cái khóa học khá là tổng quan về nhân sự để cho các bạn phù hợp cho những bạn mới tìm hiểu về ngành, chưa biết mình có phù hợp hay không, hoặc là các bạn mà đã xác định phù hợp rồi, nhưng cần bổ sung những kiến thức chuyên môn cơ bản để bước chân vào cái ngành này à? Tuy nhiên, chị cũng muốn mansion một chút vậy kể cả là việc đi học hay đi làm thì cái quan trọng ở đây á? Đó là mọi người phải có một cái mindset về việc học tập. Chị nghĩ là việc học á thì nó có rất là nhiều cách học khác nhau. Theo quan sát của chị, nhá của bạn có thể mà đi đi xa hơn trong nghề này. Có thể các shark, mọi thứ, những cái công việc đó nhanh hơn và học hỏi nhanh hơn á thì nó nằm nhiều về vấn đề là mindset có nghĩa là bạn luôn luôn tạo cho mình cái mindset là mình cần học hỏi thì khi mà bạn có một cái nhu cầu và có một cái mong muốn được học tập á thì bạn sẽ nhìn thấy cái cơ hội học tập ở mọi nơi. Không chỉ học ở những cái khóa học này, không chỉ học ở những việc mà mình tham gia làm intern mà nhiều khi nó chỉ là những cái việc đơn giản là mình quan sát nữa mình quan sát các anh chị đi trước, các anh chị làm thế nào ờ không nhất thiết là mình phải học từ việc mà các anh chị trực tiếp hướng dẫn cầm tay chỉ việc của mình mà có thể mình học từ việc mà quan sát cách các anh chị làm để ý những mọi người trong phòng một cách mọi người làm như thế nào, hoặc là follow hoặc theo dõi quan sát mọi người ở trong ngành, mọi người test mọi người tuyển dụng ra sao, cách mọi người xây dựng những cái sơ đồ tổ chức hay là xây dựng cái kế hoạch. Training cho nhân sự như thế nào? Thì chị nghĩ là kiến thức nó mọi nơi quan trọng nhất ở đây là cái mindset, miễn là mọi người có cái mindset học tập rồi thì mọi người sẽ có thể học nhanh hơn và có thể đi xa hơn trong cái ngành này. Ờ nãy thì chị adele đã chia sẻ về cái hành trình là chị bắt đầu với ngành nhân sự này như thế nào và cụ thể là chị đã bắt đầu từ mảng đó là mảng tuyển dụng nhưng mà em đồng thời em cũng tò mò đó là ngoài cái hướng đi là mình tiếp cận với nghề này= công việc tuyển dụng đầu tiên ra thì chị adele có thể chia sẻ thêm cho chúng em một chút thông tin là mình còn có cái hướng đi hay là hướng tiếp cận nó khác không chị? Cá nhân bản thân chị là đi một người trái ngành mà chị bắt đầu phải tuyển dụng đầu tiên. Nhưng mà thực ra như chị nói ban đầu á thì trong nhân sự có rất là nhiều cái mạng khác nhau, nhiều cái function khác nhau đi. Chẳng hạn thì mỗi anh chị trái ngành mà chị biết thì mỗi người sẽ có một cái câu chuyện riêng à? Ví dụ, chị có một người bạn, bạn ấy học về kỹ sư nha, bạn học một cái chuyên ngành liên quan thuần là kỹ thuật thôi và khi mà bạn đấy ra trường thì bạn ấy công ty đầu tiên mà bạn ấy làm là Samsung. Để vào Samsung thì bạn ấy bắt đầu cái vị trí nó. Liên quan đến operation một chút nhưng mà nó cũng liên quan đến một chút về cái kinh nghiệm về kỹ thuật của bạn í. Bởi vì là để vào Samsung= trái ngành luôn thì cũng hơi khó thì sau khoảng độ tầm chị tầm 2 đến 3 tháng thôi, bạn ấy bước chân được vào bạn Samsung rồi thì khi quá trình làm việc thì các sếp thấy là cái năng lực của bạn đấy. Nó phù hợp với cái mạng mà training và đào tạo, đặc biệt là đào tạo cho các bạn nhân viên và các bạn công nhân ở bên dưới thì lúc đấy là bạn ấy bắt đầu có được cái cơ hội và được trao cái quyền và được trao cái cơ hội để làm cho. Vào cái mạng và training và đào tạo thì bạn ấy đi từ việc mà đào tạo training và hội nhập. Thực ra đấy là những cái buổi mà hội nhập cho công nhân cho những cái nhân viên ở dưới nhà máy á thì bạn ấy đi từ những cái công việc đấy lên cái việc mà bắt đầu training à chuyên sâu hơn, đào tạo cho các anh chị ở trên khối văn phòng và gần đây thì chị theo đuổi update thì chị bạn ấy đã đạt được cái vị trí mà hk bộ phận training learning in develop and của một cái doanh nghiệp cũng tương đối lớn thì đấy là một cách thứ 2, mọi người có thể bước vào. Thay vì tuyển dụng thì mọi người bảo tôi bước vào lĩnh vực và training và đào tạo và đi từ những cái việc mà từ rất là nhỏ thôi, hỗ trợ cái việc đào tạo, hội nhập cho nhân viên ở trong công ty. À con đường thứ 2 nữa đó là về mảng clb đi thì đối với clb thì nó khá liên quan một chút. Liên quan đến vấn đề về kế toán ấy. Thì chị cũng có biết một số anh chị là xuất thân từ cái mảng kế toán học về kế toán và kiểm toán, nhưng mà lại cũng tương đối phù hợp và mong muốn làm việc với lĩnh vực nhân sự, phát triển con người, xây dựng những cái quy trình và những chế độ lao động ở trong công ty á thì mọi người bước chân từ kế toán á mọi người làm thêm một chút cái công việc liên quan đến xì nghi liên quan đến việc trả lương này liên quan đến việc mà xây dựng những cái benefit, những cái chế độ tính bảo hiểm cho nhân viên nhân sự của mình. Thì khi mọi người bắt đầu một chút những cái công việc như vậy á thì mọi người có một chút kinh nghiệm hơn và xin bố thì clb nó không chỉ đơn giản là việc mà tính lương đâu mà nó còn làm việc là mình tính được cái mình xây dựng được cái tutorial, những cái tổng cái phúc lợi của trong nhân viên rồi xây dựng được cái cơ chế phúc lợi này và đánh giá được cái cơ chế phúc lợi của mình so với những cái doanh nghiệp khác trên thị trường như thế nào thì bắt đầu anh chị làm những cái công việc như vậy nhiều hơn rồi các anh chị ấy cũng học thêm. Bổ sung cho mình những cái kiến thức về việc mà đánh giá nhân sự ở trong tổ chức thì quy trình đánh giá và cách đánh giá nhân sự như thế nào? Đâu là những người tiêu chí hoặc là học thêm về okoro này? Cách xây dựng KPI, xây dựng những cái tiêu chí đánh giá từng bộ phận, từng vị trí ở trong tổ chức thì đấy là một cái hướng đi mà chị thấy cũng khá là riven đi từ các vị trí liên quan đến kế toán, kiểm toán chuyển qua clb ờ một cái hướng đi khác mà cũng về tuyển dụng, nhưng mà nó khá là interesting đối với chị á. Đó là một bạn của chị thì bắt đầu từ marketing. Bạn ấy làm được các công việc liên quan đến marketing, xây dựng+ đồng này. Xong rồi trong quá trình mà bạn này xây dựng+ đồng thì bạn ấy phải tuyển người cho tim của bạn ấy nhiều hơn thì bạn ấy bắt đầu thực hiện Brexit một chút cho công việc liên quan đến tuyển dụng à? Và bạn ấy thấy là cái kinh nghiệm và cái kiến thức marketing của bạn ấy có thể apply có thể áp dụng vào cái công việc tuyển dụng cũng tương đối nhiều về cái việc mà bạn ấy hiểu về yêu cầu của các vị trí công việc đó và bạn xác định được là cái tai trong marketing gọi là taitei audience. Cái đối tượng mà mình đang hướng tới ở đâu và bạn đưa được cái cơ hội, công việc đấy đến những cái đối tượng mà ứng viên mà mình đang tìm kiếm thì từ một cái hố chất rất là đơn giản thôi. Từ một cái project rất là đơn giản như việc là tuyển người cho team này hay là chạy những cái chương trình mà à tuyển dụng lớn và liên quan đến marketing nhiều hơn thì bạn ấy được tiếp xúc những công việc liên quan đến tuyển dụng và dần dần bạn ấy làm tuyển dụng nhiều hơn và bắt đầu chuyển hẳn qua cái công việc bây giờ là một cái chuyên viên tuyển dụng, còn một cái tập đoàn cũng tương đối lớn. Ừ em, cảm ơn chị vậy là chính ra từ câu chuyện của chị thì mình có thể thấy rõ ràng là không có một cái lộ trình cụ thể, hay là không bao giờ có một cái gọi là khuôn mẫu nhất định nào mà chúng ta phải đi theo để bước vào được ngành này được không? Chị rất cảm ơn chị vì câu chuyện vừa rồi vì đã cho bọn em một cái góc nhìn nó đa dạng hơn và nó đúng là một cái động lực dành cho những cái người trái ngành như bọn em. Đó là với những cái xuất phát điểm khác nhau. Nhưng mà với một cái mục đích rõ ràng này, hoặc là với những cái kỹ năng mà bọn em đã sãn có thì bọn em vẫn có thể làm việc trong ngành này và thành công. Em. Qua một vài câu hỏi vừa rồi thì em nghĩ là em cũng đã trang bị được cho bản thân mình và em mong là các bạn khán thính giả cũng đã tự trang bị được cho bản thân những cái kiến thức nền cơ bản cũng như là một cái định hướng và một cái tư duy nó rạch ròi hơn về việc là mình nên làm gì để có thể bước chân vào ngành nhân sự thì đó chỉ là một bước đầu tiên rất nhỏ trong cái hành trình trở thành một nhân viên giỏi trong ngành nhân sự thôi. Đó là bước đầu tiên em sẽ gọi là cái bước là làm thế nào để bước vào ngành nhân sự. Và bây giờ mới đến cái bước thứ 2, 1 cái bước mà em cũng quan tâm và nó dài hơi hơn một chút. Đó là vào được rồi thì sao? Vào được rồi thì chúng ta làm gì tiếc ờ. Cái câu hỏi đầu tiên cho phần này đó là giả sử bây giờ em đã được tuyển cho chị nhá em đã sau khi gọi là nhảy vào đây rồi đã đến lúc em được tuyển và vào làm việc tại công ty rồi này. Thì em cho rằng á khi mà mình đã được tuyển rồi thì chắc chắn là mình sẽ được training sẽ được đào tạo bởi những anh chị đã đi trước trong công ty thôi. Nhưng mà liệu có cái điều gì mà? Mình sẽ không được dạy không chị có nghĩa là những cái điều mình sẽ phải tự học là những cái điều gì để mình có thể làm tốt công việc của mình? Ừ khi mà mọi người choi lag Xem mọi người đã được tham gia vào tổ chức đảm nhiệm một cái vị trí trong cái bộ phận nhân sự đi chẳng hạn thì tùy theo những cái lộ trình hay là tùy theo cái policy cũng như là cái kế hoạch của mỗi công ty thì mỗi công ty họ sẽ còn một cái lộ trình về đào tạo nhân sự riêng. Có một số công ty thì họ rất là quan tâm đến cái việc mà phát triển cái kỹ năng và năng lực của nhân viên của mình thì họ có thể xây dựng ra một cái chương trình đào tạo rất là bài bản để đảm bảo là cái nhân viên mới, họ có thể có đầy đủ những cái kiến thức. Kỹ năng cần thiết để có thể làm việc một deliver có nghĩa là đảm nhiệm được cái công việc đấy tôi một cách tốt nhất, thế nhưng mà cũng có công ty theo cái quy mô của họ nhỏ thì họ sẽ chủ yếu sẽ là on the training hay là phụ thuộc vào cái việc mà bạn nhân viên mới đây có chủ động trong cái việc học hỏi của mình hay không? Thứ 2 nữa là cái việc mà em có được đào tạo và đào tạo được những cái kỹ năng như thế nào? Á thì nó bị giới hạn bởi cái người mà đá sẽ đào tạo cho em, hoặc là những anh chị ở trong cái bộ phận hoặc là những cái tổ chức đấy. Nếu mà em làm việc ở trong một cái môi trường, nó là một cái tổ chức, nó rất là lớn. Thì chắc chắn là em sẽ có nhiều cơ hội để học hỏi từ nhiều người hơn đúng không? Nhưng mà nếu mà em làm chịu trong một cái start up hoặc là một cái quy mô nhỏ hơn một chút í kiến thức mà em học được và nhận được á thì chủ yếu sẽ được đến từ. Một là chị direct manager của em này, line manager của em, hoặc là giới hạn ở những người mà xung quanh em tiếp xúc hằng ngày em làm việc hàng ngày thôi thì chị nghĩ là cái việc câu hỏi của quỳnh á á có những cái kiến thức nào em không được làm được dạy hay là đào tạo hay không thì chị nghĩ là có. À và nó bị giới hạn bởi thứ nhất là cái lộ trình hay là cái chương trình đào tạo của công ty thứ 2 là bởi những cái. Đồng nghiệp hay là những người mà làm việc trực tiếp với em, nếu mà họ chưa từng biết đến kiến thức đấy thì cũng rất là khó để cho họ để đào tạo và hướng dẫn về em về một cái kiến thức nhất định đúng không? Thì thì đấy là cái giới hạn và cái hạn chế nhất định. Còn câu hỏi thứ 2 của quỳnh là gì nhở? Câu hỏi thứ 2 của em đó là mình phải tự học những gì nếu như người ta không dạy thường là chị thấy là có những cái kĩ năng nào mà chị phải tự trau dồi thay vì là nó nằm trong sản xuất phở, hoặc là nó được rất nhiều các khóa học khác gọi là đã được cover đã được nói đến rồi í thì cái kĩ năng nào mà ít người nhận ra, nhưng mà một khi mình nhận ra rồi thì nó sẽ là một cái lợi thế rất lớn của mình so với những người khác trong ngày. Ừ ờ, chị sẽ không nói nó là có được giải hay không, tại vì mình sẽ không ở trong từng tổ chức nhưng mà mình không biết là tổ chức này có đào tạo về kỹ năng đấy cho nhân viên của mình hay không đúng không? Nhưng mà chị nghĩ là có một số cái kỹ năng mà nếu mà tổ chức không dạy thì các bạn cũng phải tự bổ sung cho mình và nó sẽ giúp các bạn có thể đi sâu và đi xa ở trong nghề này. Cái kỹ năng đầu tiên đó là cái kĩ năng tự học à OK, được cái việc về mindset, về học tập á thì kỹ năng tự học rất là quan trọng, đặc biệt là một cái nghành hay là một cái công việc nó hoàn toàn mới như nhân sự. À chị ở room là các bạn đang từ trái ngành, các bạn chuyển qua bạn chưa có một kiến thức hay kỹ năng gì về ngành nhân sự đúng không? Tất cả đều đều là những cái kiến thức mới ấy thì cái kỹ năng tự học, nó rất là quan trọng. Và nếu mà bạn có cái khả năng tự học tốt á thì bạn ấy có thể đi rất là nhanh và các shark được với cái công việc rất là nhanh ờ. Cái kỹ năng thứ 2 đó là kỹ năng giải quyết vấn đề, thực ra không phải là cái tổ chức, người ta không dạy kỹ năng này đâu và đây là một kỹ năng rất là khó để có thể dạy được cho mọi người về cái tư duy. Giải quyết vấn đề và cái năng lực để giải quyết vấn đề thì giải quyết được vấn đề. Đây ở đây, nó có thể hiểu đơn giản là thứ nhất là bạn phải có cái năng lực về phân tích. Đó là bạn phải biết là à? Chúng ta đang gặp một cái vấn đề là gì? Chúng ta có đang gặp vấn đề không? Tại vì nhiều bạn bạn ấy không nhận ra được là bạn ấy đang có vấn đề đâu. Thế là bạn nhận ra được mình đang thiếu hụt một cái kỹ năng hay là một cái năng lực gì đấy đó. À thì đầu tiên là cái việc mà bạn phải có khả năng nhận biết. Thực ra, vấn đề thứ 2 là cái việc, khả năng là phân tích cái vấn đề đấy phân tích là đàm một cái vấn đề đấy thì cái nguyên nhân cốt lõi nó ở đâu? Cái lý do đằng sau nó là gì và cái thứ 3 cái bước thứ 3 trong giải quyết vấn đề là bạn có thể tìm ra được cái solution, những cái giải pháp để xử lý những cái cái lý do những cái recently high đó thì việc là có một cái solution, nó cũng rất là quan trọng. Thì chị thấy cái kỹ năng mà giải quyết vấn đề á. Mặc dù rất là nhiều doanh nghiệp về bản thân, chị cũng rất là muốn training lại cho các bạn rồi, nhưng đây là một cái năng lực và một kỹ năng. Rất là khó để đào tạo và thường nó đến từ bản thân mọi người nhiều hơn cái việc line manager hay là tổ chức á thì chỉ có thể giúp đở và hỗ trợ được phần nào giúp các bạn mở khóa những cái tư duy về cái việc mà à bạn phải nhận ra được cái vấn đề trước. Sau đó, bạn phân tích được cái vấn đề như thế nào? Sau đó, mọi người có thể tự tìm ra những cái giải pháp hoặc là. Tìm kiếm manage để xin lời khuyên để đưa ra những cái giải pháp giúp đở bạn để giải quyết được cái vấn đề đấy. Nhưng mà hầu hết là chị nghĩ chắc phải 60 70% nó đến từ năng lực cá nhân của từng người. Những cái kỹ năng em thấy chị vừa đề cập á thật ra thì không phải nói là ngày một ngày 2 hoặc là tham gia một cái khóa học mà mình có thể trau dồi những kỹ năng đấy được thì ví dụ như là giải quyết vấn đề này hay là tự học thì em nghĩ là tất cả các bạn học sinh, sinh viên ngay từ khi mà các bạn ý còn ngồi trên ghế nhà trường thì. Cũng nên đã trau dồi những kỹ năng này rồi đúng không chị? Ư? Đúng rồi, cái này chị nghĩ là nó là cái năng lực mà không phải là mỗi nhân sự không mà bất kỳ ngành nghề nào thì mọi người cũng sẽ cần có và nó hỗ trợ rất là nhiều cho cái việc mọi người bắt đầu bước chân vào thị trường lao động và bắt đầu đi làm, bắt đầu xây dựng cái sự nghiệp của mình. Ngoài những kỹ năng mà chị vừa đề cập á thì em thấy một trong những kỹ năng gọi là em dễ dàng quan sát được thấy nhất của một người làm nhân sự, cụ thể là tuyển dụng đó là kỹ năng sale branding ờ tạm dịch tiếng việt là tạo dựng thương hiệu cá nhân thì em thấy chị adele đúng là một ví dụ điển hình cho mọi người làm thương hiệu cá nhân rất là. Thành công luôn em có follow chị adele cả ở trên facebook với cả linhin thì rất là mê cách trị xây dựng cái thương hiệu cái hình ảnh của mình thì chị có thể chia sẻ cho các bạn khán thính giả các bạn mà có thể là đang theo ngành tuyển dụng á một xíu bí kíp của chị khi mà chị xây dựng cái thương hiệu của mình trong ngành này không chị? Ờ chị chị không nghĩ là chị có nhiều bí kíp gì đâu chị, bản thân chị là một người rất là thích chia sẻ nên là đấy. Có thể là lý do mà vì sao mà chị hoạt động tương đối tích cực ở trên, những cái nền tảng và facebook hay là lên tinhte thì k bi kíp này một cái, một số cái típ đi để cho mọi người bắt đầu á thì chị nghĩ với bất kỳ cái vấn đề gì thôi hay bất kỳ một cái kĩ năng gì mà mọi người muốn học hay muốn bổ sung cho mình á thì cái quan trọng nhất là mọi người phải biết oai. Người phải có cái wiget, nó thực sự đủ lớn, có lý do để mình bắt đầu thực sự đủ lớn thì nó mới tạo được động lực cho mọi người để mọi người bắt đầu tìm hiểu hay bắt đầu làm nó thì cái oai của chị khi mà mọi chị phát triển xây dựng cái hình ảnh hoa cũng như là cái thương hiệu cá nhân của chị trong cái mảng tuyển dụng hay là nhân sự nói chung á thì chị thấy chỉ có 2 lý do chính, lý do đầu tiên là nó phục vụ và nó bổ trợ cho cái công việc của chị rất là nhiều. Và chị chị có thể nhìn thấy hiệu quả từng ngày luôn khi mà chị làm những cái hoạt động liên quan đến branding như vậy khi là chỉ có nhiều bạn biết đến hơn này. Ví dụ quỳnh có follow chị ở trên tinhte hay là hay là facebook thì chắc là chỉ support là mọi người, các bạn trẻ cũng biết đến chị nhiều hơn nhiều bạn apply cho cái team của chị hơn này thì đấy là nó giúp ích cho công việc của chị rất là nhiều, hoặc là khi mà mọi người biết đến chị nhiều hơn thì có nhiều khách hàng tìm đến hơn, ứng viên cũng cảm thấy là thoải mái và họ. Sẳn sàng để nói chuyện và chia sẻ với mình nhiều hơn, hoặc là chị cũng đã có được rất nhiều cái cơ hội, công việc nghề nghiệp mới khi mà chị làm phát triển về thương hiệu cá nhân của mình nên là chị thấy lý do đầu tiên đó là nó giúp ích cho cái công việc của mình. Rất là nhiều đấy là cái lý do đầu tiên, lý do thứ 2 thì nó đến từ hơi cá nhân một chút. Đó là chị chỉ phù hợp với việc và mở rộng cái Business và mở rộng cái network của mình thông qua việc branding nhiều hơn là networking, rending là như. Em có thể hiểu đơn giản là em có một cái giá trị nào đấy và em thể hiện được cái giá trị này ra bên ngoài và emotroid. Mọi người em thu hút với mọi người để mọi người biết đến em nhiều hơn thì đấy là là branding theo cái kiểu đơn giản của chị, còn networking thì nó hơi ngược lại, một xíu có nghĩa là em có giá trị của mình. Tuy nhiên em sẽ cần mang cái giá trị đấy đến những cái người phù hợp. Ví dụ là em mở rộng cái network với các anh chị đó, em xây dựng cái network và em nói chuyện với các anh chị nhiều hơn cũng như em phải mang cái bản thân của mình. Khiến cho nhiều người khác thì thì nó hơi ngược, mỗi cách là nó có posen con riêng. Nhưng về bản thân chị á thì chị sẽ họp với cách làm branding nhiều hơn. Thế là chị biết giá trị của bản thân mình và chị nói được những cái giá trị đấy ra bên ngoài và vô hình chung nó sẽ thu hút được những cái người ở trong cái target của chị đang tìm kiếm. Ừ em hiểu rồi em hiểu rồi hóa ra là những gì chị adele vừa chia sẻ, em thấy có thể áp dụng được trong rất nhiều ngành í em thì hiện tại tới bây giờ em mới chỉ quan tâm tới networking thôi, có là mình đi tìm người khác, mở rộng cái cái cái gọi là cái mạng lưới của mình ra. Còn chị adele hiện tại là đang thu hút sự chú ý của người khác về mình, tin nó ngược nhau nhưng mà em nghĩ là hiệu quả, nó mang lại thì cũng gọi là kha khá, nó sẽ giúp mình rất nhiều trong công việc.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp