Làm sao để tăng tốc độ làm việc KTPHR

. Của tuần này ngày hôm nay trong video này thì mình sẽ trả lời câu hỏi của một bạn sinh viên đến từ 5 thứ 3 của trường đại học dược thành phố Hồ Chí Minh, bạn có hỏi là chị cho em hỏi rằng là em làm việc rất là chậm, mất rất nhiều thời gian để hoàn tất một cái hàm. Ờ có cách nào để em có thể cải thiện và tăng tốc độ làm việc của mình lên hay không? Ngoài ra. Chất lượng của sản phẩm hay tốc độ làm việc sẽ quyết định tay nghề của một kỹ thuật viên là giỏi hay dở ạ. Với câu hỏi này của bạn thì chị sẽ chia nó ra làm 2 câu hỏi nhỏ, trước tiên thì bạn hỏi rằng là có cái cách nào để mình? Tăng cái cái cái tốc độ làm việc của mình hay không? Là câu hỏi thứ nhất của bạn. Câu hỏi thứ 2, bạn sẽ hỏi bạn hỏi rằng là chất lượng của sản phẩm hay tốc độ làm việc của kỹ thuật viên sẽ quyết định tay nghề của người đó là giỏi hay dở? Dạ, chị xin phép là chị không trả lời cái câu này theo thứ tự chỉ muốn bắt đầu từ cái câu hỏi số 2 trước là bạn hỏi rằng.

Chất lượng của sản phẩm hay. Ờ tốc độ làm việc của kỹ thuật viên sẽ quyết định tay nghề của người đó. Như vậy thì chị sẽ muốn hỏi ngược lại bạn một câu khi mà bạn mua hàng á, bạn sẽ muốn cái hàng đó nó. Nó nhanh hay là nó bỏ nốt cái ngôn ngữ bình dân của mình hay gọi là nhanh bổ rẻ, nhưng mà cái rẻ thì thôi, tạm thời mình không bận mình bỏ qua đi, mình không bàn đến trong cái cái ngày video ngày hôm nay nha nhưng bây giờ chị chỉ bàn tới cái yếu tố nhanh và bổ. Nếu bạn chỉ được chọn một trong 2 thì bạn sẽ chọn cái nào? Ờ, nếu mà mình chọn được cái 2 thì tốt quá luôn đó. Mình có thể chọn được một món hàng mà vừa nhanh vừa bổ, nhưng bây giờ các bạn chỉ được chọn một trong 2 thôi nhanh hay là bổ thì chắc chắn là sẽ trả lời với chị rằng là bạn sẽ chọn là bổ. Việc bổ ở đây là một cái từ rất là bình dân, nếu mà mình dịch nó ra nôm na thì nó cũng tương đương với gọi là chất lượng cao đó. Như vậy thì chắc chắn bạn sẽ lựa một sản phẩm mà nó có chất lượng cao. Đôi khi là các bạn có thể chờ đợi một chút. Các bạn mất nhiều thời gian để nhận được sản phẩm hơn, nhưng mà chắc chắn cái sản phẩm của bạn nhận được nó sẽ phù hợp với bạn chất lượng của nó tốt. Ngoài ra thì các bạn cần phải hiểu một cái yếu tố nữa là mình làm việc trong ngành y, các bạn không trực tiếp làm việc trên bệnh nhân, nhưng các bạn là một nhân viên y tế và các sản phẩm của các bạn làm ra nó không phải là để chơi để trưng bày mà nó được bệnh nhân đeo trực tiếp ở trong miệng của mình. Điều đó có nghĩa rằng nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bệnh nhân thì như vậy thì các bạn phải làm sao mà cái sản phẩm của bạn ra nó phải đáp ứng được những cái chất lượng. Đấy đáp ứng được những cái tiêu chuẩn, những cái điều kiện để bệnh nhân có thể đeo vào trong mạng. Chị lấy một cái ví dụ nho nhỏ nha, bây giờ là. Các bạn nói rằng là ờ, ví dụ như vầy đi làm một cái hàm toàn hàm đi ha thì các bạn có thể nói rằng là ờ em mất 3 ngày để em làm cái toàn hem chị thư mới nói rằng là không đi làm nhiều 5 lắm rồi. Tôi có kinh nghiệm rồi, tôi chỉ cần mất một ngày để làm cái tầng hàm đó thôi. Nhưng mà khi cái nha sĩ đó mới quyết định là ca sĩ đó thử nha sĩ đã gửi cho cả bạn cho cả chị mỗi người một cái dấu để mình có thể làm cái tặng hàng. Sau một ngày chị giao cái toàn hàm đó lên trên lâm sàng nhưng mà do chị làm vội vàng quá, chị ép nhựa bị bọ và bị vênh hàm chị chị thì chị thảo mất ra, chị không có chịu đợi nó ngủ tự nhiên rồi. Nó nó đang nóng so với cái chiêu quăng như trong nước lạnh cho nó mau ngồi thì cuối cùng cái hàm đó vênh không có gắn được trong miền với bệnh nhân. À bạn mất thời gian, bạn làm 3 ngày nhưng bạn làm rất là tỉ mỉ làm từng bước từng bước một và cái hàm của bạn. Mặc dù là mất 3 ngày nhưng mà cuối cùng nó rất là thành công. Nó gắn ở trong màng, nó vừa đạt được chức năng, nó vừa đạt được thẩm mỹ, bệnh nhân ăn nhai được và bệnh nhân đẹp đẹp khi mà mình đeo cái hàm đó thì các bạn thấy rồi đó qua cái ví dụ của chị là các bạn thấy cuối cùng là cái chất lượng hay tốc độ, nó sẽ quyết định rồi. Như vậy với cái câu hỏi này, chị trả lời với các bạn, chắc chắn rằng nếu phải lựa chọn giữa tốc độ và chất lượng thì cái chất lượng nó sẽ là cái thẳng thắn. Được chưa? Nhưng mà thật ra cuộc sống này nó khắc nghiệt lắm. Các bạn nó đôi khi nó đòi hỏi mình rất là cao, đòi hỏi mình cả 2 yêu cầu mình là làm vừa phải, chất lượng vừa phải để vừa phải tốc độ phải nhanh nữa. Khi mà các bạn là mở những cái lớp bên ngoài, các bạn sẽ hay nghe cái từ gọi là chạy hàng chạy hàng, tức là làm rất là nhiều rất nhiều hàng trong một ngày coi như đơn vị đơn vị và có một cái thực tế là các lá hiện nay là trả lương các bạn theo sản phẩm. Cái chuyện này nó hết sức công= tức là bạn ngoài cái phần lương cơ bản á thì bạn làm bao nhiêu bạn hưởng bấy nhiêu. Điều đó nó nó lại dẫn tới một cái mặt trái á là một số bạn kỹ thuật viên chỉ cần số lượng ờ, ví dụ như app đó trả 25 đài 25.000 một đơn vị sứ. Ngày đó tôi đáp 10 khá đôi, có 200 giữa rồi tôi đáp 2 chục cái là tôi có 500.000, tôi đáp 4 5 chục cái thì cái số tiền tôi nhận được mỗi ngày nó sẽ càng cao hơn. Cái vô hình chung đó nó là mình mình bỏ quên đi cái phần gọi là chất lượng. Như vậy thì mình phải đi đến một cái bài toán, không phải một bài toán, chỉ xin hỏi một cái yêu cầu rất là cao, làm sao mình có thể làm được đẹp đúng, chính xác, chất lượng cao mà tốc độ nó cần phải nhanh nữa. Cái chuyện này nó hoàn toàn không quá đơn giản. Ờ tại vì thường thường các bạn biết rằng là để làm một cái gì đó, nó chỉn chu và nó đàng hoàng thì mình sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian và công sức cho nó. Nhưng ở đây mình sẽ chọn một cái nó gọi là nó trung bình đi. Chị thì chị thường thích những cái trung bình, chỉ không thích cao quá cũng không thích thấp quá. Chị thấy trung bình trung bình bình thường thì nó dễ sống và nó nó dễ hòa hợp với cái cái công việc ha. Như vậy thì thay vì bây giờ mình còn một ngày mình làm khoảng 100 đơn vị sứ, 25.000 một đơn vị, 100 đơn vị sứ khá là nhiều tiền. Ha mình có thể chọn một cái là mình bớt lại một chút xíu, mình chỉn chu hơn mình vẫn đáp ứng được cái thu nhập của mình, nhưng mà cái sản phẩm mình làm ra chất lượng nó vẫn rất là cao, vẫn rất là tốt. Rồi cái câu hỏi thứ 2 của các bạn ấy là bạn hỏi rằng là làm sao em có thể cải thiện được? Cái tốc độ làm việc của mình thì đây là cái câu hỏi chỉ cho là nó khó. Khi các bạn hỏi những cái kỹ thuật viên lâu 5 á thì họ sẽ trả lời bạn một câu rất là đơn giản ờ, mày làm riết cái mì quen rồi mày làm riết cái mày nhanh tay à? Nhưng mà thật ra không phải cứ làm riết rồi sẽ quen sẽ nhanh tay đâu. Nhiều khi các anh chị, các cô chú, đó là họ, họ đã coi như là nó biến thành cái kinh nghiệm, nó biến thành một cái gần như là mỗi ngày gần như thành một cái bản năng của họ rồi. Và và họ không có nói không giải thích cho các bạn được là vì sao, nhưng mà thật ra là trong đó nó có những cái cái yếu tố ví sao đó hết chứ không phải là các bạn làm mù quáng. Riết rồi các bạn sẽ lên tay nghề đâu. Bây giờ chỉ muốn chia sẻ một số cái cụ thể trong cái việc làm sao để mình có thể tăng lên được cái cái thời gian làm việc đi ha. Thì chị sẽ phân tích về cái khía cạnh chung, không riêng gì một cái hàm mà chị đang đặt vai trò các bạn ở trường, các bạn làm một cái sinh viên đang phối hợp lâm sàng có thể là kỳ 2, 5 thứ 3 hoặc là kỳ 3 kỳ 4 5 thứ trên kỳ một kỳ 2 5 thứ tư. Hoặc là nếu bây giờ các bạn làm một cái nhân viên tại một naples một ngày buổi sáng vô thì chủ sẽ giao cho các bạn là rất là nhiều hàm. Và lúc này chỉ muốn các bạn biết một cái kỹ năng đó là kỹ năng sắp xếp công việc. Kỹ năng sắp xếp công việc ở đây á là cái cách mà bạn biết rằng cái hàm nào bạn phải làm trước, cái hàm nào bạn phải làm sao mình hay nghe cái câu là gấp thì làm trước. Nhưng mà thật ra á, bạn biết rằng cái nghề của mình nó có rất nhiều giai đoạn. Và có những giai đoạn chị gọi là có thời gian chết. Ví dụ, thời gian bạn chờ nấu nước để dội sát cái mốc là thời gian chết, thời gian bạn chờ để mà nấu cái mức có cái hàm giả ở trong đó là thời gian chết. Thì trước tiên, các bạn cần phải xác định rằng là cái hàm đó gấp nhưng nó không có thời gian chết nhưng nó không cần trải qua nhiều giai đoạn thì các bạn sẽ để nó qua một bên chút xíu, các bạn sẽ đi làm những cái hàm. Mặc dù là sáng mai, nó mới giao đất, nhưng mà nó là cái hàm mà phải trải qua nhiều giai đoạn và các bạn làm những giai đoạn đó đi đi làm cái hàm đó trước đi thì trong những giai đoạn đó, nó sẽ có cái thời gian chết và các bạn sẽ tận dụng thời gian chết đó để làm những cái hay. Mặc dù gặp nhưng nó chỉ có một giai đoạn. Ví dụ vậy. À ngày hôm nay, chị nhận được một cái hàm 1 1, 2 k một k yêu cầu rằng là là thư ép nhựa những cái hàm này đi sáng ngày mai giao nha và cái hàm toàn hàm sáng ngày mai giao. Đồng thời chị lại nhận được một cái k là thư cái nền tảng với sách trên dưới này nè chiều nay giao ngay là một giờ nghe giờ 8 giờ đó còn ngồi lo ăn cái gì đi? Đó thì nếu mà mình theo phản xạ của mình là mình thấy là trời ơi, 1:00 chiều nay giao nè, nhưng mà nó có tới trên dưới không biết làm kịp hay không, trong khi á là cái cái thằng cái hàm khi là tới sáng mai với nhau là thôi mình để đó từ từ mình làm. Thì trong trường hợp này, các bạn nên có một cái sắp xếp nhẹ nhàng. Các bạn nên có cái phân tích chút xíu là thí dụ như là cái hàm kia sáng ngày mai giao, nhưng bây giờ mình phải zonmob này mình phải làm sạch, nấu lại nè mình phải. Giờ mốc giới xác mình phải làm này làm kia này mà cái toàn hàm thì thật ra là nó vô ôm ấp. Khá là nhanh thì chị nghĩ rằng nếu là chị, chị sẽ chọn á là chị sẽ đi vô mấy cái hàm đó trước và các bạn biết rằng là thời gian chờ thạch cao đông nè rồi, thời gian chờ tới 2 lớp mất lần mà lớp một lớp đất thứ 2 mình chờ nó đông. Trong thời gian đó, đông mình sẽ tận dụng cái thời gian đó để mình đi làm cái hàm, cái cái khay cá nhân hay cái nền tảng với sáp gì hồi nãy đó mà 1:00 chiều nay giao. Chắc chắn các bạn sẽ tận dụng được từng giây từng phút một và các bạn vẫn làm kịp thì sau khi mà cái hàm kia xong làm xong 1:00 chiều như dao rồi thì các bạn vẫn còn thời gian để các bạn đi rọi sáp. Các bạn đi vô mốc và thậm chí là các bạn nấu xong các bạn làm nguội kịp nó. Chị nghĩ là có thể là trước sáng ngày mai luôn đó. Còn nếu như các bạn dành cả một buổi sáng đó để các bạn chỉ làm cái khai cá nhân trên dưới hoặc cái nền tảng trên dưới gì đó thì coi như là. Tới 1:00 chiều xong xuôi rồi bạn mới bắt đầu bạn làm tới cái cái toàn hàm đi ép nhựa kia thì lúc đó rằng là có khả năng bạn phải tăng ca đó tại vì chắc chắn là nó trải qua quá nhiều giai đoạn và bạn không có thể nào làm xong được các bạn hiểu ý chị ha. Như vậy chỉ tóm tắt lại cái yếu tố thứ nhất là các bạn cần phải có cái kỹ năng sắp xếp công việc mà muốn sắp xếp được công việc á thì các bạn phải quan sát các bạn phải. Phân tích những cái hàm, những cái này cái kia, cái thứ 2 là các bạn phải nhớ rằng là mình cái hàm của mình để hoàn tất được nó, mình phải trải qua rất nhiều giai đoạn chứ không phải chỉ một giai đoạn thôi và trong những giai đoạn đó sẽ có những cái thời gian được gọi là thời gian chết và các bạn cần phải tận dụng cái thời gian chết đó để đi làm cái khác được không mấy bạn rồi đó là cái cách thứ nhất nha cái cách thứ 2. Cái thứ 2 chị muốn nói là các bạn cần phải phân tích cái hàm đó, các bạn nhận định cái hàm đó trước khi các bạn bắt tay vào làm, đừng làm nó một cách mù quáng. Ví dụ như là chị nhận được một cái dấu đổ mẫu ra đi xong rồi kêu chị là ờ, thư ơi, làm cho anh cái cái nền tảng với sáp hoặc cái gì đó triều dao gấp nha. Thế là chị cắm đầu cắm cổ chị làm nhưng mà chị làm xong rồi à? Không phải xin lỗi chị làm chưa xong, chị làm nửa chừng chị phát hiện ra là chết rồi cái dấu hoặc cái hàm này nó có vấn đề. Mình phải đi trao đổi thôi thì nếu như có thể được các bạn cố gắng, các bạn quan sát và nhận định cái chuyện đó trước khi các bạn bắt tay vô làm nó tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho các bạn. Tại vì khi các bạn làm nửa chừng rồi các bạn mới phát hiện ra là nó rất là ổn chứ công sức và cái thời gian của mình đi. Đôi khi mình trao đổi trước là bác sỹ sẽ nói là ờ thôi. Đúng rồi, cái hàm đó hôm qua bị như vậy bị kia chắc để lấy dấu lại thì nếu như vậy á thì các bạn không cần phải làm cái hàm đó. Ngay từ đầu, các bạn dành thời gian để các bạn đi làm cái hàm khác tại vì các bạn có làm thì cái hàm nó cũng sẽ không sử dụng được và phải lấy lại cái dấu mới rồi các bạn hiểu chị ha. Cái thứ 2 á là khi các bạn phân tích cái hàm như vậy, các bạn sẽ trao đổi được trước và các bạn nắm được cái quy trình thì bạn làm sẽ nhanh hơn. Nói về quy trình á thì chỉ có một lời khuyên là các bạn nên lên cái quy trình lên một cái plan, trong đó nó có từng step và các bạn sẽ cứ follow theo những cái step đó thì riết rồi các bạn sẽ sẽ làm việc rất là nhanh và nó rất là hiệu quả nữa. Ví dụ như là các bạn biết rằng là mình làm cái cá nhân thì mình cần cái những bước nào? Đứa nào, đứa nào rồi cứ như thế các bạn đi thôi, các bạn đừng có mất thời gian suy nghĩ là ờ tiếp theo mình sẽ làm gì nữa? Đây là chị chỉ dành cho những cái bạn mà mới ra trường hoặc là còn đang đi học thôi nha. Còn với những cái cô chú hoặc anh chị mà đã bao nhiêu 5 trong nghề rồi thì chắc không có cần phải cái cái bước mà mình ngồi mình nghiệm trong đầu là mình sẽ làm gì, làm gì từng bước từng bước một đâu. Tại vì nó gần như là cái công việc hàng ngày của cô chú anh chị rồi nó ăn vào trong máu luôn rồi. Tiếp theo thì khi làm việc á, chị nghĩ rằng các bạn cần tăng cái độ tập trung cái này thì không phải với cái ngành mình không đâu, bất cứ cái ngành nào cũng vậy. Các bạn làm việc các bạn tăng được cái sự tập trung toàn tập trung hoàn toàn luôn thì các bạn sẽ có cái hiệu quả rất là cao. Đó là lý do tại sao mà chị nhớ hồi xưa mà lúc mà chị đi làm ở láp á, chị rất là hay nói chuyện, nói nhiều chuyện mà thế là ngồi nói chuyện ríu ra ríu rít với lại là đồng nghiệp ở kế bên luôn. Cuối cùng, các bạn biết là sếp chị phải lấy một tờ giấy ghi là một cái câu là hạn chế nói chuyện khi làm việc ráng nghe cho chị làm á. Tại vì á các bạn, các bạn làm việc á mà các bạn nói chuyện, các bạn thiếu tập trung một hoặc các bạn sẽ. Cái đơn giản nhất á cái trước mắt nhất giải thấy là các bạn làm thì chậm đi và cái nguy hại hơn nữa là các bạn làm sai làm bị lỗi cái đó là nó rất là khủng khiếp, ha. Một cái nữa để mình tăng cái sự tập trung khi làm việc trong lá là các bạn hạn chế sử dụng điện thoại. Điện thoại á thì ngoài những cái tin nhắn của ngoài những cái báo cáo báo tin nhắn báo điện thoại nè, các cuộc gọi nè thì các bạn để chuông thôi. Còn những cái tin nhắn không quan trọng như của facebook, của zalo hay là những cái cái cái gọi là cái nhắn, cái báo thông báo này kia thì các bạn tạm thời là các bạn nên tắt nó đi. Tại vì khi người ta có việc quan trọng cần gặp mình thì chắc chắn người ta sẽ gọi rồi. Còn những cái tin nhắn của những cái nhóm gì đó thì chắc là những tin nhắn mình trao đổi thôi. Cũng đến nỗi khi nào mọi người rảnh có thời gian thì mình trả lời. Rồi một cái vấn đề nữa là một số bạn á là. Sẽ vừa làm vừa Xem phim, Xem video trên cái điện thoại của mình, á trên facebook hoặc là trên youtube á thì cái đó cũng là một cái nó làm giảm cái sự tập trung của mình trầm trọng luôn á. Thì chỉ có một lời khuyên là các bạn nên không nên làm cùng một lúc cả 2 việc như vậy vì một bạn làm một hồi, các bạn sẽ bị cuốn vào cái bộ phim hoặc là cái video đó và các bạn sẽ nhiều khi các bạn đang ngồi làm 2 tay vậy nè, các bạn ngưng hẳn là ngồi bạn coi coi xong rồi các bạn xịt ra các bạn mới gọi bạn làm thì thay vì bạn chỉ mất 10 phút để làm cái giai đoạn đó tức hùng, bạn mất tới 2 chục phút mà thậm chí là nửa tiếng à. À? Tuy nhiên, các bạn có thể nghe nhạc các bạn có thể nghe nhạc nha, nghe nhạc mình đang lúc làm thì được nhưng mà đừng có Xem phim. Nghe nhạc thì chịu khuyến khích là nên nghe nhạc không lời, hoặc là nên nghe nhạc nước ngoài à? Tại vì sao tại vì các bạn không không có lời thì mình không cần phải để ý là nó đang nói cái gì, câu chuyện gì đang diễn ra và nghe nhạc của nước ngoài. Mặc dù có cái lời nhưng mà đôi khi mình không hiểu đối với chị thì chị thường nghe những cái nhạc mà chị không có hiểu tiếng khi mà chị làm việc mà chỉ cần sự tập trung á tại vì nó sẽ mang đến cho chị quyết tâm trạng rất là thoải mái để làm việc nhưng mà ngược lại là. Chị không cần tập trung vào cái bài hát nữa và chị không cần để ý nó. Đang nói về chuyện tình yêu trắc trở, anh nào yêu cô nào hoặc cô nào yêu anh nào rồi chia tay, làm sao người thứ 3 xuất hiện như thế nào, chị không cần để ý. Đó là cái cách mà chị tăng sự tập trung khi làm việc. Ha. Rồi một cái nữa mà nó thuộc về cái cái kĩ năng là các bạn cần phải giảm động tác thừa đi. Cái này là chị. Lần đầu tiên chị nghe về nó đó là do thầy Đào Ngọc lâm, một người từng là giảng viên của bộ môn kỹ thuật vườn young đã nói với chị về cái này trời trước, nhưng mà lúc đó chị cũng có hiểu đâu đó chị làm á thì lan thấy chị làm thầy dan nói là mày làm việc toàn là động tác thường chị không hiểu chị nói gì đâu. Thường người ta đang tập trung làm muốn chết thử ở chỗ nào, nhưng mà sau này rồi á khi mà càng làm nghề nhiều, chị sẽ càng hiểu được rằng là có những động tác động tác thường. Thế nào gọi động tác thừa động tác thừa tức là khi bạn thực hiện những động tác đó, nó không có giúp ích cái gì cho việc các bạn làm cái hàm hết. Bây giờ chị lấy một cái cái hình ảnh mô tả mà thường gặp nhất là khi các bạn làm cái sáp á, cái sáp của cái cái cá nhân toàn hàm bán hàng gì cũng vậy, hoặc là cố định gì đó thì chị chỉ nói chung chung đi a. Các bạn sẽ có một cái thói quen là các bạn cứ hơi nóng hay con dao bẩy của mình đang trên ngọn lửa đèn cồn á. Sau đó các bạn cứ vua đi vuốt lại vuốt đi vuốt lại các bạn vú rất nhiều lần luôn mục đích của các bạn là chỉ biết là các bạn muốn tạo hình nó muốn làm láng nó muốn thế này thế kia với nó, nhưng mà sau này nghĩ lại rằng là những cái vuốt đó, nó rất là thừa. Nó rất là mất thời gian. Các bạn cần xác định chính xác những cái động tác mình cần làm. Thật ra cái chuyện này nó không đơn giản đâu các bạn tại vì cá nhân chị cũng có một thời gian để mà chị nhận ra cho nên đó là lý do tại sao các bạn cần phải tập trung hết sức khi làm việc. Bởi vì các bạn tập trung rồi, các bạn sẽ hiểu được rằng là cái động tác đó của mình, nó có cần thiết hay không, thậm chí là ở nước ngoài á một số cái cái ngành kỹ thuật á. Khi các bạn làm việc, họ còn có cái sự sắp xếp các dụng cụ và trang thiết bị xung quanh để làm sao mà cái người làm cái user đó họ có thể tận dụng được tối đa cái thời gian họ không? Ví dụ như là cái bước số một, họ sẽ xài cái dụng cụ đó thì cái dụng cụ đó sẽ nằm ở đây. Bước thứ 2 ở bên đây, các bạn thấy là họ tiết kiệm thời gian tới mức đó. Đến mức là không có động tác thừa. Cái này là một cái kĩ năng và chị hi vọng rằng các bạn sẽ học các bạn học= cách rằng là các bạn phân tích thật là kỹ cố gắng quan sát và phân tích. Thật là kỹ phân tích ở đây là phân tích cái mục tiêu của cái hành động đó. Ví dụ như bạn làm hành động đó với mục đích gì? Có cái cách nào để tôi có thể đạt được cái mục đích đó mà với một cái hành động ngắn hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn hay không? Được không về rồi. Cuối cùng. Ờ cái cách cuối cùng để các bạn có cải thiện được cái kỹ năng làm việc của các bạn. Các tốc độ làm việc của các bạn đó chính là các bạn phải rèn luyện mỗi ngày rèn luyện mỗi ngày với tất cả các bước trên chứ không phải là rèn luyện mỗi ngày mà vừa rèn luyện, vừa Xem phim vừa rèn luyện vừa coi video nha các bạn. Khi các bạn làm việc mỗi ngày như vậy với cùng một cái cách như vậy và một cái phương thức như vậy sau một thời gian thì chắc chắn một điều với các bạn rằng là tốc độ của bạn nó tăng lên. Kỹ năng kiến thức của các bạn nó cũng tăng lên và cuối cùng cái sản phẩm của bạn làm ra nó vô cùng đẹp mà lại nhanh nữa tới chừng đó ờ. Chị nhớ là hồi lúc chị đi còn đi dạy chị hay đùa, các bạn là làm sao mà mỗi ngày phải có cháo bào ngư ăn á chứ mà làm như em mỗi ngày như vậy à? Không có cháo mà ăn luôn thì các bạn phải làm sao để mình tăng cái tốc độ và cái chất lượng của mình lên? Cuối cùng, chị vẫn muốn tóm lại cho các bạn rằng là cái chất lượng của sản phẩm là các yêu cầu quan trọng nhất sau cùng. Nếu các bạn có thể làm ra một sản phẩm vừa đúng, vừa đẹp vừa nhanh thì quá tuyệt vời rồi.

Nhưng ở những giai đoạn đầu, nhất là đối với các bạn sinh viên còn đang đi học, các bạn phải lựa chọn thì chị hi vọng rằng các bạn nên chọn cái yếu tố về chất lượng, bởi vì các bạn hãy nghĩ đến bệnh nhân, hãy đặt mình vai trò vào vai trò của bệnh nhân và làm những cái điều tốt nhất cho bệnh nhân. Song song bên đó, các bạn hãy rèn luyện cái kỹ năng để các bạn có thể tăng được cái tốc độ của mình. Cái cách mà để mình tăng kỹ năng và tốc độ thì sẽ nói lại một lần nữa cho các bạn. Các thứ nhất là các bạn phải có kỹ năng sắp xếp công việc, sắp xếp công việc là nhìn nhận được cái công việc nào trước công việc nào sao nhìn nhận được là một cái giai đoạn, một cái hàm như vậy. Mình cần trải qua những giai đoạn làm như thế nào, thời gian chết ra sao, mình có thể tận dụng được những thời gian chết để làm cái gì. Cái cách thứ 2 là các bạn học cách phân tích một cái cái hàm phân tích một cái trường hợp một cái k mà các bạn nhận được các bạn.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp