SÂU RĂNG SỮA NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO

ngày hôm nay dung quay trở lại nói về một cái chủ đề đó chính là sâu răng sữa nó nguy hiểm như thế nào đối với bản thân dung một người mẹ 3 con, mình hiểu được là làm sao để giữ được cái hàm răng cho con, làm sao để giữ được cái hàm răng sữa cho con nó tốt như thế nào? Chúng ta cứ hay lơ là chúng ta cứ hay không để ý, bởi vì nghĩ răng sữa là cái răng bỏ đi, chỉ cần nhổ đi thì răng con nó sẽ thay lên một cái hàm mới và chúng ta không chú trọng vô cái việc sâu răng sữa, điều này vô cùng hại cho cái việc là cái hàm răng cố định của con, nó sẽ mọc lên sau này và hôm nay là một cái video clip này, mục đích cuối cùng là. Mong muốn các mẹ tập trung vào chăm sóc cái hàm răng, sữa cho con nha sâu răng sữa là một bệnh gây tổn thương, mất mô răng cứng của răng do quá trình hủy khoáng bởi những vi khuẩn mảng bám trên răng.

Đối với nguyên nhân đó thì có thể là do men của vi khuẩn ở các mảng bám tác động lên thức ăn có nguồn gốc gosciniec nè hoặc là còn khi mà ăn á thì còn dính lại trên bề mặt răng. Nó bị chuyển hóa thành axit khi môi trường có độ ph thì gây ra tổn thương, hủy khoáng và làm mất mô cứng của răng, gây ra sâu răng. Đối với chủng vi khuẩn có thể gây ra sâu răng thì theo nghiên cứu thì có rất nhiều trộm. Tuy nhiên, á là cái mục đích cuối cùng là chúng ta phải bảo vệ được cái hàm răng sữa. Một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng sâu răng, ví dụ như men răng men răng bị thiếu sản men răng hoặc là kiếm bị kém khoáng đó dễ bị hủy khoáng cũng như là ảnh hưởng đến cái sự phát triển và gây tổn thương răng và gây sâu răng về hình thể của răng thì các răng có hố rãnh sâu những cái nguy cơ cao như là do cái sự tập trung vào những cái hố rãnh đó tạo ra những cái mảng bám trên răng và những cái vùng mà khó làm sạch các mảng bám á thì cái tỉ lệ cũng như là cái trường hợp sau được bắt nguồn từ những cái hố rãnh. Tự nhiên như vậy, các mẹ cứ nghĩ đi, nếu như mà chúng ta ở một cái bề mặt phẳng á thì khi mà chúng ta lau nhà lau cửa gì đó thì tất nhiên nó sẽ trơn tru, nó sẽ láng bóng hơn đúng không? Nhưng nếu như răng của chúng ta, nó có những cái mũi, những cái muối, những cái rãnh, những cái khe như vậy. Nếu như chúng ta không tập trung vào vệ sinh đúng cách, chúng ta không tập trung vào vệ sinh sạch sẽ thì những cái cảnh thức ăn, những cái bôi nó sẽ bám lại chỗ đó và vô tình nó sẽ gây sâu răng. Ngoài ra, một số cái tình trạng bất thường về cái hình dáng răng như là răng dính sinh đôi hoặc là răng dính rồi. Nó có những cái tác nhân phụ khác cũng là một cái nguyên nhân gây sâu răng về vị trí răng thì răng lệch lạc, chen chúc. Cũng tăng khả năng giữ những cái mảng bám, vì thế sâu răng sẽ hình thành nhanh hơn nước bọt, dòng chảy và tốc độ chảy của nước bọt là một yếu tố làm sạch tự nhiên để loại bỏ những cái mảng bám mảng vụn còn sót lại trong khoang miệng của chúng ta, tạo ra một lớp màng bảo vệ trên mặt của những chiếc răng nước bọt có vai trò như một hàng rào bảo vệ men răng khỏi PH nguy cơ. Ngoài ra, nước bọt còn có vai trò để làm giảm độ toan của môi trường quanh răng và có tác dụng đề kháng với sâu răng. Bởi vậy, khi mà con ở cái độ tuổi còn nhỏ đó, các mẹ chú trọng vào cái việc cho con uống nước cũng như là uống sao cho đủ nước cho nó đủ dữơng chất cũng như là đủ nước khi mà nước đủ như vậy thì cái nước bọt ở trong miệng của các con nó mới đầy đủ. Nói trao đổi chất tốt thì các con cũng hạn chế cái việc sâu răng đấy về chế độ ăn thì chúng ta thường có cái thói quen là con thì ăn kẹo ngọt, ăn đường hoặc là có cái thói quen là uống nước ngọt đúng không? Có thể là khi mà trước khi đi ngủ thì một số bé thì có thể là uống sữa hoặc có thể là bú bình. Cũng đều làm tăng cái nguy cơ sâu răng, vệ sinh răng miệng đóng vai trò rất là quan trọng trong cái việc mà làm sạch răng cũng như là giảm cái yếu tố sâu răng. Về chuẩn đoán thì các cái tổn thương các cái dấu hiệu lâm sàng ở giai đoạn này là dựa vào một số cái dấu hiệu sau những cái vùng tổn thương sâu răng đó thì có thể xuất hiện những cái vết trắng, vết nâu vàng, hoặc là những cái bề mặt của của răng nó. Nó không còn nguyên vẹn nữa, có thể là bị đục lỗ chỗ. Có thể là bị những cái. Li ti trên bề mặt răng cũng như là trên thanh răng. Ở những cái vùng tổn thương sâu lớn, nó thường xuất hiện những cái vết trắng đục. À và những cái vùng mà tối trên cái bề mặt trắng của răng, ví dụ như răng của con của chúng ta đang trắng đúng không? Nhưng lại có một cái vùng nó bị. Đen thì đấy là những cái dấu hiệu xuất hiện cái mảng sâu răng. Và nếu như có những cái biểu hiện như earbug, nè bút khi có những cái chất kích thích tác động vào ví dụ như là chúng ta ăn nóng, ăn lạnh hoặc là ăn chua, ăn ngọt cũng có thể làm kích thích và làm ê buốt. Về triệu chứng thực thể thì cái tổn thương mô của răng có thể là. Có thể là rất nhỏ chị với xác định được khi mà thăm khám các bác sĩ khi mà thăm khám đó thì sẽ có những cái.

Qua thăm khám ban đầu, ví dụ như các bác sĩ sẽ thổi hơi vào và khi này thì nếu mà chúng ta cảm thấy ê buốt thì các bác sĩ sẽ ngừng thổi cũng như là chỗ đoán Xem cái mức độ sâu nó tới đâu rồi về phương pháp điều trị đối với những trường hợp mà tổn thương răng sâu sớm á thì các bác sĩ sẽ có những cái quá trình tái tạo khoáng cũng như là ngăn chặn hủy khoáng để phục hồi những cái vùng bị tổn thương. Ví dụ, những trường hợp mà đã thành những cái lỗ sâu á thì có thể là sẽ phải lấy tụy nè có thể sẽ phải điều trị nó phức tạp hơn. Và sau đó là sẽ hàn kín hay còn gọi là trám lại cái cái cái chỗ đấy về những cái biến chứng thì có thể là khi mà chúng ta bị sâu răng như vậy á thì chúng ta có thể bị viêm tủy răng thì nó dẫn đến cái tình trạng là đau nhức, thậm chí là khi chúng ta cần phải lấy tủy, hoặc có khi chúng ta cần phải nhổ bỏ cả cái răng đấy, hoặc chúng ta bị viêm quanh răng, viêm cuống răng thì cái điều này là vô cùng đau nhức cũng như là phức tạp rồi về cách cái phòng bệnh, làm sao để không có bị sâu răng sữa thì chúng ta có thể cho con thăm khám nha khoa định kỳ. Cũng như là cần phải bổ sung những cái lượng calo vừa đủ thì như thế nào là vừa đủ? Chúng ta cần phải cho con đi đến khám tại những cái nha khoa gần nhất, các bác sĩ chuyên về nhi khoa, những bác sĩ mà nha khoa chuyên về nhi thì các bác sĩ sẽ khám cũng như là sẽ bổ sung những cái dữơng chất cho con. Và một điều nữa các mẹ không thể thiếu, đó chính là giám sát các quá trình đánh răng của con. Làm sao mà khi con đánh răng khi con vệ sinh chúng ta cũng kiểm soát được và chúng ta đừng có nghĩ là các con cứ làm một cái việc gì đó qua loa là xong cái điều mà chúng ta giám sát nó vô cùng quan trọng. Về vấn đề trẻ nhỏ cũng vậy, cần phải đi khám nha khoa định kỳ 3 đến 6 tháng một lần và nếu như có thể thì hãy cho con cạo vôi răng ngay từ nhỏ. Làm sao để giữ được những cái răng sữa đầu đời cho con? Làm sao giữ được răng sữa thì cái hàm răng vĩnh viễn của con nó mới đẹp được.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • món gỏi bò bóp thấu Món nấu đám, nấu tiệc ngon và dễ làm tại nhà

    hướng dẫn cho quý vị khán giả một món ăn rất là tốt cho sức khỏe. Đó là món gỏi bò bóp thấu v.v. bóp thấu này thì rất là phù hợp trong những bữa cơm gia đình, hoặc là những bữa tiệc cưới hoặc tiệc nôi, hoặc là tiền. thực hiện món ăn này … Đọc tiếp

  • Các món Xôi ngon và dễ làm, cách nấu chè xôi cúng gia tiên, ngày rằm

    hướng dẫn các bạn món xôi hấp lại giữa. Để thực hiện món xôi này, chúng ta cần những nguyên liệu sau là giữa nếp muối, đường nước cốt dừa, đậu phộng rang, dừa não. Chúng ta cùng bắt tay vào bếp ạ để thực hiện món ăn này. Về phần nếp ha, các bạn … Đọc tiếp

  • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

    . Tuy nhiên á thì không phải ai cũng biết cách chăm sóc răng hiệu quả và đúng cách. Chính vì vậy cho nên là răng của các bạn vẫn có nguy cơ bị sâu cũng như là hình thành nên những cái mùi khó chịu. Lý do là bởi vì các bạn chưa thể … Đọc tiếp

  • Tại sao tôi bị ê buốt răng

    Tình trạng răng bị ê buốt của bạn. Có cách nào đấy nhé, mày bút trẻ cách. Cánh. Để ăn ngon miệng hơn. Thì hôm nay mình xin làm một cái video về. Ê buốt răng, nguyên nhân do đâu và cách phòng tránh. Mình nghĩ là cái nội dung này. Mỗi người đã mắc … Đọc tiếp

  • Tại sao trẻ em thay răng lâu mọc lại răng mới

    có một câu hỏi mà trong quá trình tôi điều trị cho các bé thì phụ huynh hỏi rất là nhiều, đó là sao con tôi nhổ răng lâu rồi mà bây giờ vẫn chưa có mọc răng lại nó có sale không? Nó có mọc răng này lên không răng này nó có mọc … Đọc tiếp

  • Tại sao uống nước đá răng lại bị ê buốt

    Tại sao uống nước đá lại bị ê buốt răng khi uống nước đá mà răng có cảm giác ê buốt đấy? Chứng tỏ là tình trạng có tổn thương ở men răng rồi. Như các bạn đã biết, men răng sẽ bao phủ toàn bộ phần ngà răng bảo vệ cho ngà răng và … Đọc tiếp

  • Tâm sự chuyện răng miệng l Tips chăm sóc “răng xinh”

    bây giờ chúng ta sẽ vào chủ đề của ngày hôm nay nha thì nhìn cái tiêu đề là mọi người cũng biết hôm nay mình sẽ làm về chủ đề gì rồi đúng không? Cái, lúc đầu thì mình không có ý định sẽ làm riêng một chủ đề răng miệng đâu mà sẽ … Đọc tiếp

  • Những chiếc răng sữa đầu tiên – Gửi bé yêu

    Chào con. Những ai ngắm con những ngày này chắc là sẽ thấy thú vị lắm nè. Bởi vì sau vài tháng làm quen với cuộc đời và sau một trận ốm là mẹ và 3 cũng lo lắng không ít. Ngày hôm nay trình chiết nước xinh xinh của con đã nhú lên một … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng có bị ê buốt không

    do em bị ố vàng lâu 5 thì có tẩy được không ạ? Chào bạn huy trên cơ sở là thuốc tẩy trắng răng sẽ tác động vào những cái vùng men răng và ngà răng bị nhiễm màu. Cho nên là hầu hết tất cả các trường hợp đều có thể trắng răng được. … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng đau, ê buốt? Nguyên nhân và Khắc phục

    Đâu đâu? Đâu? Nó bị đổ, bị bồ đá xong mà lại nhớ chị im mồm đi nhá sau á có cái gì? Em không bao giờ kể cho chị nghe nữa đâu thì bên này cũng kể rồi đấy ấy. Như tẩy trắng răng hay thật đấy, em không đi ấy, không đau đâu … Đọc tiếp

  • hay Răng Sữa Ở Trẻ Và Điều Không Phải Ai Cũng Biết

    Thông thường trẻ mọc răng sữa từ lúc 6 tháng tuổi và kết thúc vào tháng tuổi thứ 3, 2, 1. Em bé bình thường sẽ có chính xác là 20 chiếc răng sữa, trong đó có 8 chiếc răng cửa mọc khi trẻ 5 đến 10 tháng tuổi, 4 chiếc răng nanh mọc khi … Đọc tiếp

  • Thờ ơ với răng sữa của con Nguy hiểm khó lường

    Con robot là kỹ thuật mới hiện đại, được ứng dụng trong y khoa khoảng 20 5. Qua kỹ thuật này phát triển rất nhanh bởi tính hiệu quả thế giới hiện đã có hơn 4000 robot, trong đó mỹ chiếm hơn một nửa nhiều kỹ thuật được thực hiện 100%= phẫu thuật robot thay … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THỨ TỰ THAY RĂNG SỮA CỦA TRẺ

    Xin chào mừng tất cả các bạn đang quay trở lại với kênh youtube của nha khoa happy. Tiếp nối trong chuỗi seri về nha khoa trẻ em, chủ đề của chúng ta hôm nay là thứ tự thay răng sữa ở trẻ ở. Răng sữa được thay= răng vĩnh viễn, là một trong những … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ NHỎ

    gày hôm nay với chủ đề xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ nhỏ, vâng thưa quý vị hệ răng sữa của trẻ nhỏ tồn tại từ 6 tháng tuổi cho đến 12 tuổi và đây là một giai đoạn rất là tốt trong việc hình thành răng sữa và … Đọc tiếp

  • TOP 4 SẢN PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NINH MÊ

    các cụ ta từng có một cái câu nói là cái răng, cái răng, cái tóc là góc con người, nhiều bạn cũng directx training hỏi là anh ơi, anh ăn uống suốt ngày như thế thì anh chăm sóc răng miệng kiểu gì làm sao để hơi thở không có mùi thức ăn. Vậy … Đọc tiếp

  • TOP những lý do thật sự khiến bạn BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT

    Chúng tôi không dám khẳng định trang 100% làm răng sứ sẽ không bị ê buốt mà phải căn cứ vào tình trạng và cơ địa của từng người. Đa số thì làm răng sứ là hoàn toàn bình thường, không bị e’dawn gì cả, ngoại lệ thì có một số trường hợp như là … Đọc tiếp

  • Trám răng sữa có tồn tại mãi không

    Sau khi mà răng trẻ bị sâu thì tất nhiên là sẽ cần được trám lại và nhiều phụ huynh đặt câu hỏi cho mình rằng là những cái chất trám mà sử dụng cho trẻ em đó, nó có tồn tại được mãi không? À thì trong video này mình sẽ chia sẻ về … Đọc tiếp

  • Trẻ còn răng sữa niềng răng được không

    trả lời những câu hỏi như là có nhiều phụ huynh lại hỏi rằng là bé vẫn còn răng sữa thì có liền được không đấy, hay là cũng như thế thì nhiều bố em lại hỏi là tại sao mình cần phải niềng ở giai đoạn răng sữa nó sao không thể đợi đến … Đọc tiếp