[ KIẾN THỨC NHA KHOA ] Phải làm gì khi trẻ mất răng sữa sớm

Răng sữa là răng tồn tại ở một thời gian nhất định, sau đó sẽ được thay thế bởi các răng vĩnh viễn. Tuy vậy, nhưng răng sữa cũng có các chức năng rất quan trọng. Việc giữ răng sữa đến tuổi thay để duy trì và đảm bảo chức năng ăn nhai chức năng thẩm mỹ và chức năng phát âm cho trẻ là rất quan trọng. Tuy nhiên, ở tuổi nhỏ nên các bạn thường chưa biết tự giác vệ sinh răng miệng cho mình nhờ bố mẹ lại chủ quan cho rằng sữa sẽ thay nên không để ý dẫn đến bệnh lý răng sữa có thể dẫn đến mất răng, sữa sớm. Vậy mất răng sữa sớm sẽ gây ra hậu quả như thế nào? Và khi mất răng sữa sớm thì chúng ta nên làm gì? Xin mời các bạn cùng theo dõi bài nói chuyện của tôi ngày hôm nay. Tôi là bác sĩ hoan, tôi đến từ khoa phục hình và phẫu thuật trong miệng trực thuộc nha khoa.

Em. Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu về chức năng của răng sữa thứ nhất là chức năng ăn nhai răng, sữa sẽ mọc ở giai đoạn từ 6 tháng đến khoảng 3 tuổi là kết thúc quá trình mọc răng sẽ tồn tại ổn định từ 3 đến khoảng 6 tuổi, từ 6 tuổi đến khoảng 12 tuổi. Là răng sứ sẽ được thay thế dần bởi các răng vĩnh viễn như vậy, chúng ta thấy thời gian tồn tại của răng sữa khá là lâu trên cung hàm của trẻ, sau đó mới được thay bởi các răng vĩnh viễn. Do đó, chức năng ăn nhai nghiền thức ăn của trẻ là rất quan trọng, tiếp theo là chức năng phát âm khi trẻ tập nói việc có răng hay không, có răng sẽ liên quan đến độ kín khít của miệng. Vị trí của lữa nên ảnh hưởng rất nhiều đến phát âm, nếu không có răng thì có thể gây hậu quả rất khôn lường như nói chậm nói ngọc hoặc không nói được. Thứ 3 là chức năng thẩm mỹ, cái răng, cái tóc là góc con người nên là trẻ. Việc giữ răng để duy trì tính thẩm mỹ cũng rất quan trọng. Nhiều bạn nhỏ rất để ý đến vẻ bề ngoài, nhiều bạn thấy bạn của mình có răng mà mình lại không có hoặc bị trêu là không có răng hay răng sún là nhiều bạn cũng rất nhạy cảm, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của trẻ. Thứ tư là chức năng giữ khoảng cho răng vĩnh viễn ở giữa mỗi răng sữa đều có các mầm răng vĩnh viễn. Khi các răng vĩnh viễn mọc lên thì chân răng sữa sẽ tiêu ngắn đi. Khi đó, bố mẹ sẽ nhổ răng sữa đi để cho răng vĩnh viễn mọc lên. Tuy nhiên, nếu răng sữa bị mất sớm, răng vĩnh viễn sẽ không còn răng để định hướng mọc lên nữa hoặc khi mất răng sữa sớm có thể làm các răng bên cạnh khoảng mất răng di chuyển đổ về phía vị trí răng mất làm sau này mà răng bên dưới không có chỗ để mọc lên nên mọc ngược hoặc mọc lệch vào trong. Em. Tiếp theo là hậu quả của mất răng, sữa sớm sẽ là như thế nào? Đầu tiên là ảnh hưởng đến ăn nhai của trẻ khi trẻ mất răng nên việc ăn nhai sẽ khó khăn hơn, không nhai nghiền được thức ăn nên ảnh hưởng đến vấn đề tiêu hóa, thức ăn, ảnh hưởng đến bộ máy tiêu hóa kém, hấp thụ chất dinh dữơng do trẻ không ăn uống được việc không có răng cũng có thể làm trẻ biếng ăn hơn nên cũng ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất của trẻ. Thứ 2 là mất khoảng cho răng vĩnh viễn mọc lên khi mất răng sữa sớm, các răng bị xô nghiêng vào khoảng mất răng làm cho không có vị trí cho răng vĩnh viễn mọc lên. Ngọc ngọc xuyên mọc ngang, không đổi vị trí, ảnh hưởng đến cả hàm răng của trẻ. Sau này thứ 3 là ảnh hưởng đến phát âm thẩm mỹ của trẻ. Mất răng sớm cũng làm trẻ khó khăn hơn trong giai đoạn tập nói do lười không đạt được đúng vị trí do không làm khít được khoang miệng nên khó phát âm hơn, mất răng sớm cũng làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của trẻ. Nhiều khi gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Ngoài ra, mất sự sớm cũng ảnh hưởng đến sự mọc răng vĩnh viễn dẫn đến mọc lệch, không mọc được răng hoặc ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau này. Em. Vậy nguyên nhân của việc mất răng sữa sớm là gì? Thứ nhất là sâu răng sữa. Đây là nguyên nhân mất răng sữa hay gặp nhất, phần vì trẻ nhỏ nên không có ý thức tự vệ sinh răng miệng cho mình. Phần vì cấu tạo của răng sữa cũng dễ sâu hỏng hơn và phần vì bố mẹ chủ quan là răng sữa sẽ thay nên không chăm chút như răng vĩnh viễn nên thường răng sữa sâu, viêm tủy và mất răng. Nhiều bạn sâu răng hàng loạt sâu hỏng, gần như tất cả các răng đến khi bị đau thì bố mẹ mới đưa đi khám thì nhiều răng đã không giữ lại được nữa. Thứ 2 là do chấn thương ra sữa. Nếu sâu răng sữa làm mất răng dần dần thì chân răng răng sữa sẽ làm mất răng luôn tức thì. Nhiều bạn bị ngã răng rơi ra khỏi huyệt ổ răng hoặc các răng lún vào trong ra ngoài ảnh hưởng đến mầm răng nên phải nhổ bỏ. Thứ 3 là do thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng việc và có thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng không tốt, làm trẻ dễ bị các bệnh lý sâu răng, viêm tủy, viêm cuống răng dẫn đến mất răng, sữa sớm. Việc này rất quan trọng vì nếu trẻ có thói quen ăn uống và vệ sinh không tốt, dẫn đến sâu răng và mất răng, hàng loạt nhiều thói quen như ngậm cơm, uống sữa đêm hay gặp ở các bạn nhỏ. Với cả ăn các đồ ăn uống nhiều đường mà không vệ sinh, do đó dẫn đến vi khuẩn lên men rất nhanh và làm mất răng hàng loạt. Em.

Vâng vậy khi mất răng sữa sớm, chúng ta nên làm gì khi răng sữa mất hoàn toàn thì việc trồng lại chiếc răng sữa mới cho trẻ gần như là không thể- trường hợp các răng sâu vợ lớn còn có thể phục hồi thì các bác sĩ sẽ tiến hành làm chụp để bảo vệ cho trẻ đến tuổi thay răng khi trẻ mọc răng sữa thì việc ưu tiên quan trọng là giữ khoảng để sau này các răng vĩnh viễn mọc lên có chỗ tùy vị trí mất răng. Thời điểm mất răng mà bác sĩ có quyết định là có can thiệp hay không? Đầu tiên là làm hàm giữ khoảng hàm giữ khoảng sẽ được bác sĩ chỉ định trong trường hợp mất răng sữa mà các răng vĩnh viễn bên dưới chưa mọc lên. Mục đích là để giữ chỗ cho các răng không bị xô nghiêng về khoảng mất răng để có chỗ cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên việc làm hàm giữ khoảng cũng rất đơn giản, nhanh khi được hàm trẻ vẫn có thể ăn uống bình thường nên bố mẹ hoàn toàn yên tâm. Các răng hay được làm hàm giữ khoảng phần lớn là các gian hàng vì tuổi thai muộn và hay bị mất sớm. Các bạn mất một răng thì bác sĩ sẽ thiết kế hàm giữ khoảng một răng, mất nhiều răng thì bác sĩ thiết kế làm giữ khoảng mất nhiều răng sao cho giữ được các răng tốt nhất mà không bị khó chịu cho trẻ khi ăn uống. Vậy khi đeo hàm giữa khoảng thì chúng ta nên chú ý điều gì? Bố mẹ đưa trẻ tái khám khoảng 3 tháng một lần vì khi mất răng sữa sớm do viêm nhiễm thì có thể răng vĩnh viễn bên dưới sẽ mọc lên sớm hơn do phần xương bên trên bị tiêu. Trong quá trình răng sữa bị viêm khi phát hiện răng mọc lên rồi thì bác sĩ sẽ tháo bỏ hàm giữ khoảng nhiều trường hợp đeo hàm giữ khoảng mà tới tuổi mọc răng vĩnh viễn mà các răng vẫn chưa thấy mọc lên thì bố mẹ phải đưa trẻ đến để bác sĩ chụp phim kiểm tra có thể sẽ phải can thiệp phần xương để cho phần răng mọc lên vì thời gian tồn tại của hàm giữ khoảng cũng khá lâu từ một đến vài 5 nên khi đeo hàm giữ khoảng cũng cần cho kẻ tái khám định kỳ. Vì có thể là dẫn đến sâu răng tái phát ở những vị trí mà đeo hàm, đặc biệt là những cái răng bên cạnh, nhất là vùng răng mà có dán hàng tức khoảng trên răng vĩnh viễn đeo hàm giữ khoảng cho trẻ có khó chịu ảnh hưởng đến ăn uống, phát âm hay không giam giữ khoảng được thiết kế nhỏ gọn đủ để giữ khoảng cho răng bị mất hàng cũng được gắn cố định trên răng bên cạnh nên bố mẹ yên tâm, các bạn vẫn ăn uống vệ sinh bình thường, không gây vướng víu hay ảnh hưởng nhiều đến chức năng của trẻ. Bố mẹ chỉ cần chú ý nhắc trẻ vệ sinh răng miệng tốt hơn và đưa trẻ đi khám định kì là được. Làm hoàng sức khoảng chi phí sẽ là bao nhiêu? Chi phí làm hàm giữ khoảng từ 500 đến 2 triệu đồng tùy mỗi phòng khám khác nhau.

Thứ 2 là theo dõi và không can thiệp gì. Nhiều trường hợp mất răng sữa nhưng răng sắp đến tuổi thay hoặc mất răng sữa chưa đến tuổi thay, nhưng phần xương bên trên mầm răng vĩnh viễn đã tiêu đi do quá trình viêm nhiễm của bệnh lý răng sữa thì bác sĩ sẽ cho bạn theo dõi định kỳ khoảng 1 tháng một lần. Đến lúc răng mọc lên. Nếu có bất thường, bác sĩ sẽ can thiệp hoặc làm hàm giữ khoảng như trường hợp ở trên. Với các trường hợp chấn thương răng mà làm mất răng cửa hoặc phải nhổ răng cửa sớm thì bác sĩ cũng sẽ theo dõi trên lâm sàng. Triquang, nếu răng vẫn mặc đúng thì sẽ không can thiệp nếu răng mọc muộn có thể phải can thiệp phần lợi xương để răng mọc lên. Em.

Thứ 3 là không có mầm răng vĩnh viễn, nhiều khi nhổ răng xong mãi mà răng vĩnh viễn không mọc lên. Khi đi kiểm tra thì thấy trẻ không có mầm răng vĩnh viễn ở dưới đây là việc hiếm gặp nhưng không phải không có mầm răng vĩnh viễn được hình thành từ trong bào thai qua cái trình phát triển của cơ thể mà hình thành nên răng nên việc trẻ nhổ răng về mà không có mọc lên được thì không phải là do bác sĩ nhổ răng làm hỏng hay là mất mầm răng vĩnh viễn của trẻ mà do cơ thể của trẻ đã không có. Rồi bố mẹ cũng bình tĩnh vì sau có nhiều cách để phục hồi lại răng cho trẻ. Các bạn thấy đó răng sữa tuy là sẽ thay, nhưng có rất nhiều chức năng quan trọng. Việc mất răng sữa cũng gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Qua đây, bố mẹ cũng hiểu khi mất răng, sữa sớm, chúng ta nên làm gì để từ đó có thể đưa trẻ đến nha sĩ để bác sĩ can thiệp sớm nhất cho trẻ, để tránh mất răng thì việc chăm sóc cho trẻ cũng rất quan trọng. Từ thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng và các biện pháp dự phòng răng cho trẻ, bố mẹ nên đưa trẻ đi kiểm tra răng định kỳ để được bác sĩ nha khoa tư vấn cho các bạn.

Viết một bình luận