Chăm sóc răng miệng đúng cách

vậy thì chúng ta cần phải làm gì để có được một hàm răng chắc khỏe nhằm cái yếu tố tiên quyết đầu tiên, đó là chúng ta phải biết cách chăm sóc một cách khoa học và đúng phương pháp như vậy với mục đích đó là muốn chia sẻ đến quý vị và các bạn những cái cách để chăm sóc răng miệng. Một cách khoa học, hợp lý và đồng thời hưởng ứng ngày sức khỏe răng miệng thế giới 20 tháng ba năm 2021 thì trong chương trình ngày hôm nay, chúng tôi đã mời đến phim trường 2 vị khách mời để có thể chia sẻ đến quý vị những thông tin này, ông lê xin được giới thiệu các vị khách mời tham gia trong chương trình ngày hôm nay.

Bây giờ thì hồng lê cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến 2 vị khách mời đã dành thời gian tham gia trong chương trình ngày hôm nay và hi vọng là với 60 phút của chương trình thì chúng ta cũng sẽ truyền tải. Thật là nhiều những cái thông tin bổ ích liên quan đến việc chăm sóc răng miệng và giúp cho quý khán giả có được những cái thông tin để giúp cho hàm răng của họ được khỏe hơn và. Sáng sáng đẹp hơn theo những cái phương pháp một cách khoa học nhất và hợp lý nhất và trước khi trao đổi với các vị khách mời thì xin được mời quý vị sẽ cùng theo dõi những cái thông tin cơ bản sau đây. Theo thống kê của truyện răng hàm mặt trung ương Việt Nam, hiện có khoảng 90% người dân có bệnh lý về răng miệng, trong đó hơn 85% trẻ em từ 6 đến 8 tuổi có sâu răng sữa còn sâu răng vĩnh viễn gia tăng theo tuổi. Ở người cao tuổi và trưởng thành có hơn 80% người có sâu răng, vĩnh viễn hơn 60% trẻ em và hơn 80% người lớn có viêm lợi viêm quanh lợi viêm quanh răng, hơn 30% người trưởng thành trở lên có túi mũ, bệnh lý quanh chân răng làm cho răng lung lay và đây cũng là ổ nhiễm khuẩn lớn. Ngoài ra, còn tỷ lệ rất cao hơn 80% thanh thiếu niên bị lệch lạc răng cần nắn chỉnh. Trong khi đó, tỷ lệ ung thư dùng miệng cũng thường gặp tại các cơ sở khám chữa bệnh về răng hàm mặt. Cùng với đó là mỗi 5 có hàng ngàn trẻ bị khuyết tật, hở môi vòm miệng được sinh ra. Nó. Vâng, thưa quý vị và các bạn qua những thông tin vừa rồi thì chúng ta thấy là có những cái số liệu rất là đáng báo động. Cụ thể là theo thống kê thì khoảng 90% dân số Việt Nam đang mắc những cái bệnh lý về răng miệng. Điều này cho thấy là người dân của chúng ta vẫn chưa biết cách chăm sóc răng miệng một cách khoa học và hợp lý và rõ ràng thực tế thì ai cũng mong muốn là mình có một cái hàm răng khỏe đẹp. Tuy nhiên, chúng ta đang mắc phải rất là nhiều vấn đề về trang biện. Chính vì vậy, trong chương trình ngày hôm nay thì chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp những cái thông tin bổ ích để giúp cho quý vị biết cách bảo vệ cái hàm răng của mình. Thì đầu tiên chúng tôi xin được trao đổi với lại bác sĩ Bùi Văn thanh. Thưa bác sĩ, đối với những cái số liệu đáng báo động vừa rồi thì đâu là những cái sai lầm dẫn đến cái tình trạng là người dân Việt Nam của chúng ta mắc phải những cái bệnh lý liên quan đến trang bị? Vâng, xin chào MC và quý khán giả đài truyền hình Đồng Tháp. Ờ có quá nhiều cái nguyên nhân mà có thể dẫn tới những sai lầm mà có thể dẫn tới ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng của chúng ta. À có thể kể ra một số những nguyên nhân cơ bản như sau, thứ nhất là đánh chải răng chúng ta. Thông thường chúng ta có những thói quen chải răng không đúng không? Đúng như thế nào, người ta nghiên cứu rằng là những cái cấu trúc của cái men răng và cái bàn chải đánh răng. Nó cũng có cái sự tác động liên quan tới nhau. Chúng ta nên có cái cách chải răng. À cho nó đúng chiều đúng hướng, đúng như thế nào thì phần sau sẽ có cái hướng dẫn cụ thể. Nhưng mà những cái thói quen thứ nhất là bàn chải đánh răng chà cái lực trà của cái bàn chải vào cái răng rất là mạnh và nguyên nhân nữa là có thể là đến từ cái bàn chải đánh răng mà cái cái lông chải lông bàn chải, nó rất cứng và những thói quen mình thường mình nghĩ rằng là ngay sau khi ăn ý mà mình đánh chảy ra ngay thì đó cũng là một cái nguyên nhân xấu mình phải nghỉ ngơi. Khoảng 22 đến 20 đến 30 phút, tại vì là trong quá trình mình ăn ấy. Là cả những cái đồ ăn chưa nói gì, những cái đồ ăn thô ráp hoặc những cái đồ răng, đồ ăn chứa nhiều axit, nó làm cho có thể tổn thương nhẹ nhàng mình. Mình không nghĩ là nó tổn thương đâu, nhưng mà nó có tổn thương đâu ạ thì mình phải phải cho nó nghỉ ngơi. Sau đó mình mới dùng những bàn chải lông mềm, mình chải nhẹ nhàng thì nó sẽ không gây ra tổn thương cái bề mặt của men răng. Ngoài ra còn có những cái nguyên nhân mà mình không nghĩ ra, đó là những cái nước ngọt mà không có đường ấy, thực ra không có đường nhưng mà trong đó là cái hàm lượng a xít rất là cao, nó có thể làm cho dễ bị ăn mòn những cái bề mặt của cái răng khi mình ăn nhai. À à và cái thói quen nữa là đặc biệt rất có hại là mình không đánh chải răng trước khi đi ngủ á tại vì những đồ ăn của mình rất chứa rất nhiều axit, nó có thể bị dính vào răng mà mình không vệ sinh thì nó có thể là nó sẽ làm tổn thương men răng và nó sẽ ăn làm hư tủy răng và ngoài ra ấy, mình cũng có thể dùng thêm không có thói quen dùng cái nước súc miệng nước súc miệng. Người ta đã pha chế những cái dược phẩm mà nó có thể giúp cho sát khuẩn cái bề mặt và cái môi trường trong miệng rất tốt, đặc biệt là trước khi đi ngủ nên dùng súc miệng. Hoặc mình có thể ngậm khoảng 2, 20 đến 30 phút. Và mình ngoài ra, cái cái cái nguyên nhân mà đến từ gây gây ra tổn thương răng miệng là mình không vệ mình, không quan tâm, đó là vệ sinh cái bề mặt cái lưởi, bề mặt lưới mình phải vệ sinh. Có những bây giờ có rất là nhiều những cái chế phẩm ngoài thị trường mình, người ta chế ra để vệ sinh cái bữa rất là tốt, cái lợi nó cũng là một cái nơi mà bám rất là nhiều vi khuẩn gây tổn hại cho vấn đề sức khỏe răng miệng. Và cái thói quen mình không dám đi khám định kỳ và không đi lấy vôi răng cái vôi răng rất là nguy hiểm. Đặc biệt, nó có thể tổn thương những cái bề mặt răng và những cái mô. Mua mềm cũng như là cái mô nha chu có thể gây ra những bệnh viêm va, viêm nha chu hoặc viêm. Nếu anh chạy rằng mình rất dễ thấy chảy máu, nó chính là viêm nướu hoặc là viêm nha chu. Vâng đó. Trên đây là một số những cái nguyên nhân, cái thói quen rất là xấu cho sức khỏe răng miệng. Rõ ràng là có rất là nhiều những cái sai lầm mà trong cái quá trình chăm sóc răng miệng hàng ngày mà bản thân của mỗi người cũng không nhận ra được à? Rất cảm ơn bác sĩ về những thông tin vừa rồi, thưa bác sĩ Kim Thành ạ, đối với người lớn của chúng ta thì rõ ràng cũng mắc rất nhiều sai lầm thì đối với trẻ nhỏ, những trẻ mà. Ừm cái việc ý thức để bảo vệ răng vẫn còn hạn chế thì người lớn cần có những cái lưu ý gì để giúp cho trẻ có được một cái hàm răng khỏe đẹp? Ừ, mình chào hồng lê xin kính chào khán giả đài truyền hình Đồng Tháp. Thì theo thói quen trước giờ thì là người phụ huynh thường nghĩ rằng đó là cái hàm răng của trẻ nhỏ là sau này sẽ có 2 thôi như vậy nên là thường là sẽ không có quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến cái hàm răng của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chức năng của hàm răng, của răng, sữa của bé á thì có nhiều cái thứ, nhất là bé có đủ răng để nhai, nghiền nát thức ăn dinh dữơng cho cơ thể. Điều thứ 2 nữa là cái răng đó, nó sẽ dẫn đến cái việc á là nó giữ chỗ giữ khoảng cho rằng sau này phát ra răng vĩnh viễn sau này mọc. Thứ 3 nữa là nó sẽ kích thích phát triển cái xương hàm của mình đó và nó ảnh hưởng đến cái việc đó là thẩm mỹ ở lứa tuổi trẻ con. Nếu mà bé mà bị súng răng hết á thì gặp cái người khác á hoặc là những đứa trẻ khác cứ trêu trêu chọc hòa thì dẫn đến là bé nó bị trầm cảm, luôn có những bé như vậy. Vì vậy nên cái việc mà mà. Quan tâm đặc biệt đến hàm răng của trẻ nhỏ sẽ định hình sự phát triển cho cái răng miệng và cái gương mặt của trẻ sau này. Thì có 4 vấn đề về cái răng sữa, chúng ta cần cần phải nói ở đây à? Thứ nhất, á là vấn đề cái độ tuổi mọc răng thứ 2 á là những lưu ý trong quá trình mọc răng cái thứ 3 nữa là những cái bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ ở những bệnh răng miệng thường gặp. Thứ tư á là một số cái tật mà trẻ nhỏ thường gặp thì thứ nhất đó là xin thông tin với khán giả Xem đài á là cái cái tuổi mọc răng. Ở tuổi mọc răng sữa thì từ 6 tháng tuổi đến 7 tháng tuổi là 1 4 răng sữa hàm dưới từ 7 tháng đến 9 tháng tuổi là mộc 4 răng, sữa hàm trên. Nếu mà sau 10 tháng mà chưa thấy một cái răng nào mọc hết thì có thể là mọc răng trễ. Chúng ta có thể phòng khám răng hàm mặt để có thể Xem bác sĩ răng hàm mặt có thể Xem và khám Xem là nguyên nhân do đâu ở lứa tuổi mọc răng vĩnh viễn thì từ 6 đến 8 tuổi là 1 4 răng cửa dưới. Từ 7 đến 9 tuổi là một 400 cửa trên, nếu mà sau 10 tuổi mà chưa thấy một cái trang nào hết thì cũng nên dẫn bé đến phòng khám có thể chụp x quang để Xem có mầm răng vĩnh viễn dưới hay không, hoặc là do u nang hoặc làm do một cái răng. Nó bị kẹt không thể mọc lên được đó sao? Vấn đề mọc răng thì xin lưu ý một số vấn đề về cái chuyện á là có những cái điều trong quá trình mọc răng, chúng ta nên lưu ý ở những trẻ nhỏ mọc răng sữa thì là khi mọc răng thì bé có những cái là sốt nhẹ. Đi tiêu phân phân lỏng đi tiêu nhiều lần, phân lợn cợn có màu xanh cái đó là do khi mà nú á mà nó tách ra và cái răng mọc lên thì cái cái vi khuẩn thường trú trong môi trường miệng sẽ xâm nhập vào cái núi băng đó dẫn đến là nó hơi bị viêm bị sốt nhẹ, cái đó là chuyện đó cũng bình thường thôi. Nhưng mà người nhà phụ huynh nên đến khám bác sĩ răng hàm mặt để được an tâm và coi rõ nguyên nhân do đâu. Vấn đề thứ 2 là vấn đề trẻ khi mà mọc răng á có thể là mọc răng. À sữa nhưng mà mọc răng hàm trước hoặc là mọc răng trước cái tuổi nên giống như nãy nói a là từ bà 7 đến 6 đến 7 tháng tuổi là 1 4 răng cửa hàm dưới nhưng một quá sớm mọc trước 4 tháng tuổi thì có thể do cái xương hàm mình xương hàm của bé nó bị teo xương nên nó nhô những cái răng răng hoặc là có thể nhô những cái răng có ra do thân răng có nó lớn hơn thì đó là chúng ta cũng có thể theo dõi và đến cơ sở đang hầm mặt để khám. Trong quá trình mọc răng thì cũng có thể là. Trẻ sẽ sưng toàn bộ các tất cả các múi răng hoặc là những cái phim loét đường mẹ ở vùng miệng thì kèm theo cái sốt cao thì những vấn đề này thì phụ huynh cũng nên lưu ý và đi đến cơ sở răng hàm mặt hoặc là bác sĩ nội khoa để khám Xem bé có bệnh gì trong người ngoài bệnh răng miệng hay không. Bên cạnh cái những vấn đề mọc răng thì chúng ta cũng nên lưu ý là ở răng sữa. Thì nên kiểm soát tốt cái mảng bám của trẻ nhỏ, nếu mà chúng ta nghĩ rằng bé mình kia nói bé đánh răng thì đánh răng một ngày, vậy là 2 lần chải răng 2 lần như vậy nhưng mà chải không đúng cách, không lấy hết mảng bám ra thì dẫn đến là sẽ nấu răng sẽ bị viêm viêm nướu răng. Đặc biệt á là ở những cái vùng nấu và những vùng kẽ răng, hoặc là những vùng mà mà trẻ không thể trẻ không thể cho mà chả chải răng được như vậy nên á là chúng ta phải phụ huynh khi mà bé chải răng xong phải kiểm tra lại. Sử dụng thêm những cái biện pháp bổ trợ như là máy tăm nước hoặc là chỉ nha khoa để vệ sinh răng cho bé. Cần chú ý là những cái quá trình mọc răng thì nó dễ sưng. Đồng thời á thì là những cái bệnh thường gặp khác ở tuổi ăn sữa mà chúng ta cần lưu tâm là có sâu răng, sâu răng á thì nên đến khám ở các cơ sở răng hàm mặt thì mới phát hiện rõ được. Tại vì á có những cái sau ở kẻ răng sau những cái vùng mà chúng ta không thấy được, hoặc là sau mới chớm. Bác sĩ có thể tu bo để ngăn ngừa phòng, chống sâu răng kịp thời, hoặc là có thể chạm sớm, nếu không thì sau dẫn đến đến tủy răng, bé bị đau nhức và mất ngủ hoặc là ăn uống không được dẫn đến đó là dinh dữơng kém, suy giảm thể chất. Bên cạnh những cái bệnh thường gặp về ở trẻ nhỏ tại răng miệng thì chúng ta còn có những số tật tật xấu dẫn đến là ảnh hưởng đến miệng và hàm mặt. Thứ nhất, đó là cái tật thở miệng bé thay vì á là chúng ta thở= mũi thì bé sẽ thường há miệng ra và thở= miệng cái tật này á thì chúng ta phải thường đi khám định kỳ cho bé trong quá trình khám định kỳ thì bác sĩ tai mũi họng, bác sĩ răng hàm mặt mới nhìn thấy được như thế nào khi mà bé cứ há miệng hoài thì cắt răng nó sẽ trồi xuống. Làm cho cái bé sẽ bị hở răng trước. Đồng thời thì á do cái nguyên nhân có thể là do đường hô hấp, đường ngủ của bé có vấn đề gì nên bé mới có thể thở miệng do thói quen thở miệng cái thứ 2 nữa. Vấn đề đó sẽ dẫn đến cái chuyện là bé sẽ cắn hở, dùng găng trước vào cái hàm nó sẽ bị hẹp. Thứ 2 nữa là. Lúc ngón tay hoặc là sử dụng cái núm vú giả thì như vậy á thì do là người mẹ hoặc là trẻ, người vú nuôi nuôi bé thì là muốn cho thoải mái, muốn cho bé được mình muốn rảnh việc thì thường cho nó vú giả cho bé thì lúc như vậy dẫn đến là cái cơ, nó sẽ ép cái xương hàm dẫn đến xương hàm sẽ nhô về phía trước và sau này đến tuổi đi học thì bỏ cái chuyện nó núm vú già thì chuyển sang là nút ngón tay đó. Thì như vậy sẽ làm cho cắn hở, dùng căng trước. Ngoài ra thì có những cái tật khác như tật nghiến răng, cán bút thầy cắn cắn ngón tay cắn kẹp thì dẫn đến là hư răng mẻ răng, viêm tuỷ răng hoặc là nhiễm nấm, dùng các ngón tay vân vân. Ngoài ra thì thói quen khác, ví dụ như là chống cằm hoặc là thói quen thói quen á là mình ngủ một bên thì những thói quen đó sẽ dẫn đến đó là trong quá trình đang tăng trưởng cái xương hàm của bé thì như vậy là bé sẽ dẫn đến cái chuyện là. Phát triển 0 VND đều về xương hàm đó nên là người phụ huynh nên cần lưu ý những vấn đề đó. Xin hết. Cảm ơn bác sĩ về những thông tin vừa rồi, thưa bác sĩ Bùi Văn thanh ạ, thêm một cái đối tượng nữa mà chúng tôi quan tâm đó chính là phụ nữ mang thai khi mà nhắc đến phụ nữ mang thai thì cái vấn đề mà khám thai định kỳ đây là một cái vấn đề mà mọi người cũng rất là quan tâm và theo dõi sức khoẻ rất là sát sao. Tuy nhiên, dường như là các chị em phụ nữ thì lại ít đề cập đến cái vấn đề răng biện trong quá trình mang thai mà chúng tôi biết thì trong quá trình mang thai, chị em cũng sẽ gặp phải một số vấn đề răng miệng và nó cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của các chị em. Thì nhân đây xin bác sĩ có thể chia sẻ những cái thông tin liên quan đến vấn đề này? Vâng, câu hỏi rất là hay. Ờ ờ chúng tôi gặp rất là nhiều những trường hợp chị em phụ nữ không phải là nhiều mà cũng khá nhiều chị em phụ nữ mang thai, đặc biệt là mang thai những mang cái bụng bầu đến bệnh viện đấy với cái mặt sưng rất là lớn. Đó là một trong những cái. Cái cái cái cái tai hại của việc mà không đi thăm khám định kỳ hoặc là tư vấn của bệnh bởi bác sĩ nha khoa về răng hàm mặt, chuyên khoa về răng hàm mặt của các chị em bầu. À theo thống kê thì có tầm khoảng 50%. Theo thống kê, theo thống kê của Hoa Kỳ, đấy là có tới một 50% các chị em phụ nữ mắc bệnh răng miệng khi mang thai. À do vậy chúng ta cần phải quan tâm vấn đề răng miệng với chị em, chị em, chị em có bầu. Dạ khi mang bầu ý thì cái lượng hoóc môn. À cái cái lượng hoóc môn tăng cao dễ gây ra cái bệnh bệnh về viêm nướu và bệnh viêm. Nếu ấy thì nó sẽ dẫn tới những cái bệnh lý khác, đặc biệt là vấn đề nha chu viêm và nó có thể gây lung lay răng và rất dễ bị rụng răng. Ngoài ra thì cái viêm nếu nó có thể, đặc biệt là với những vùng răng khôn chị em phụ nữ mang cái thời cái cái cái thời kỳ mang thai đó rất dễ bị biến chứng răng khôn và nó gây ra những cái nhiễm trùng xung quanh cái vùng vùng răng khôn đó và gây ra lan tỏa ra vùng má và đó những cái trường hợp đó thì. Rất là mệt khi đến bệnh viện. Ờm. Ngoài ra thì có một số cái vấn đề cần nói thêm nữa, ở đây, nó là những trường hợp mà khi mà chị em mang thai ấy thường là hay bị ốm nghén, ốm nghén thì có thể bị nôn, bị oi hay đầy hơi hay là chảy máu chân răng thì thì nó rất dễ dẫn đến gia tăng những cái mảng bám và vôi răng. Do vậy cần phải đi khám để mà chẩn đoán và. Loại- những cái nguyên nhân có thể gây tổn thương đến với sức khỏe răng miệng. Àm khi có bầu ấy, nếu mà mình có vấn đề gì khác ấy thì mình rất là khó carnan rất là hạn chế với vật việc can thiệp các thủ thuật và sử dụng thuốc nhưng mà tuy nhiên, với cái sự tiến bộ của y học về dược học ngày nay thì rất là nhiều loại thuốc có thể an toàn cho mẹ và bé. Tuy nhiên, mình vẫn không thể chủ quan với vấn đề đi khám sức khỏe răng miệng được. Do vậy, tôi vẫn khuyên rằng chị em khi có bầu ấy thì nên được khám và tư vấn, không những bởi bác sĩ sản khoa mà. Bởi cả những bác sĩ về nha khoa chuyên khoa về răng hàm mặt vâng ạ. Rõ ràng, với những cái tình trạng mà bác sĩ vừa chia sẻ, nếu mà chúng ta hình dung một người phụ nữ mang thai trong suốt 9 tháng mười ngày mà mắc phải một cái tình trạng răng miệng kéo dài thì nó cũng ảnh hưởng đến cái quá trình mà hấp thụ chất dinh dữơng, tức là nạp thức ăn vào trong cơ thể thì khi đó nó cũng sẽ ảnh hưởng đến cả sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ đúng không ạ? Dạ? Vâng rất cảm ơn bác sĩ về những thông tin vừa rồi, thưa bác sĩ, kim thanh đã thêm một cái đối tượng mà chúng tôi cũng muốn đề cập đến, đó chính là đối với người lớn tuổi. Và người cao tuổi thì đối với những cái đối tượng này á, họ sẽ nghĩ đến cái việc đó là lớn tuổi rồi thì cái chuyện rụng răng hoặc là cái chuyện mà nhổ răng thì đó là một cái vấn đề bình thường. Tuy nhiên, nếu mà chúng ta chăm sóc tốt thì chúng ta có thể duy trì được một cái hàm răng khỏe mạnh khi mà chúng ta vẫn lớn khi mà chúng ta lớn tuổi đúng không ạ? Thì nhân đây bác sĩ có thể thông tin về về cái việc chăm sóc đối với các đối tượng này. Ờ, cảm ơn hồng lê. Ừ có những cái quan điểm cho rằng là nó lớn tuổi rồi nên cái chuyện mà rụng răng là chuyện đương nhiên. Nhưng mà cái việc mà người lớn tuổi thì càng phải cần có một cái hàm răng tốt, có một bộ máy nhai tốt để cho dinh dữơng cho cô thêm cơ thể cái phải. Ờ dinh dữơng tốt thì càng hoạt động cơ thể mới tốt được ở người lớn tuổi, đồng thời tu bổ là tác các cơ quan trong cơ thể. Nó thì cái việc mà khi lớn tuổi á thì cái răng của mình ăn uống, nó phải bị hao mòn rồi nói chuyện đương nhiên nhưng mà. Càng càng lớn tuổi, chúng ta càng càng phải thấy được cái tầm quan trọng của cái hàm răng đó thì ở người lớn tuổi á thì răng thì bị xơ hóa ở vùng tủy răng teo nhỏ lại răng sẽ không được nuôi tốt nữa. Vì vậy nên răng nó thiếu mất khoáng, mất chất không còn dẻo dai, dễ bị mòn, dễ bị mẻ. Đồng thời thì cái môn nha chu nó cũng không còn tốt nữa, dẫn đến tuột nú tiếng nước bọt thì cũng giảm. Tiếc a niêm mạc miệng cũng sẽ bị mỏng đi. Nó dẫn đến là dễ dẫn đến tổn thương và dẫn đến lở loét vùng miệng. Vì vậy nên á là ở lứa tuổi, ở người lớn thì chúng ta nên thường xuyên đi khám sức khỏe răng miệng định kỳ khoảng 4 tháng đến 6 tháng là khám sức khỏe răng miệng định kỳ để bác sĩ có thể chăm sóc cẩn thận hơn, tỉ mỉ hơn cho người lớn tuổi. Đồng thời, á là cái việc lớn tuổi, cái việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, lớn tuổi của người lớn tuổi á thì cần một cái cái đó là một cái kết quả. Hàm răng của người lớn tuổi là một cái kết quả của một quá trình chăm sóc răng miệng từ trẻ. Vậy nên chúng ta lúc trẻ chúng ta cũng phải thường xuyên chăm sóc răng miệng tốt một cái quá trình đánh răng, vệ sinh răng miệng toàn diện, kiểm soát tốt những cái mảng bám và thường xuyên khám định kỳ để khi lớn tuổi, cái hàm răng vẫn còn chắc khỏe và nếu không còn chắc khỏe nữa thì cũng phải đến bác sĩ để được khám, được tư vấn và được điều trị kịp thời. Đồng thời, bác sĩ sẽ cho rằng những hướng chăm sóc răng miệng tốt nhất. Cho từng lứa tuổi tại vì ở người lớn tuổi thì 6 chục tuổi khác, 7 chục tuổi khác, 8 chục tuổi sẽ khác. Khả năng vận động và những cái bệnh toàn thân sẽ ảnh hưởng đến cái sự chăm sóc sức khỏe răng miệng khác nhau của từng lứa tuổi. Và rất cảm ơn bác sĩ về những thông tin vừa rồi vâng thưa quý vị và các bạn từ đầu chương trình cho đến bây giờ thì 2 vị khách mời tham gia trong chương trình ngày hôm nay cũng đã đề cập đến rất nhiều những cái vấn đề sai lầm trong quá trình chăm sóc răng miệng của mọi người. Rõ ràng là cái việc chăm sóc răng miệng thì chúng ta đều rất là quan tâm. Tuy nhiên, cái việc quan tâm chưa đúng cách. Thì nó cũng ảnh hưởng rất là nhiều đến sức khỏe của chúng ta. Và bên cạnh đó thì cái điều này nó cũng dẫn đến một số bệnh răng miệng thường gặp mà chúng ta cần phải lưu ý và bây giờ thì xin được mời quý vị và các bạn cùng điểm qua. Do các bệnh lý răng miệng thường không loại- bất kỳ đối tượng nào và thường gặp ở hầu hết các độ tuổi. Chúng rất đa dạng như sứt mẻ răng cho đến bệnh nướu răng hay hơi thở có mùi. Điển hình, một số bệnh lý thường gặp như bệnh viêm lợi, viêm lợi là bệnh gây tổn thương đến mô bao quanh và nâng đở rằng lời của người bệnh sẽ bị sưng đỏ, dễ chảy máu, đặc biệt là khi đánh răng. Bệnh viêm lợi tiến triển nặng có thể dẫn đến bệnh nặng hơn như viêm quanh răng, mất răng, một số bệnh nguy hiểm như bệnh tim mạch, đột qụy. Viêm phổi nhân dân bệnh sâu răng sâu răng là một trong những bệnh phổ biến nhất ở bất cứ độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh sâu răng răng sâu là do sự tiêu hủy của cấu trúc rồi quá vô cơ của men răng và ngà răng tạo lỗ hổng trên bề mặt của răng. Nếu không điều trị thì tủy răng sẽ chết và phát sinh ra các biến chứng như viêm quanh cuống răng, viêm hạch, viêm xương. Bệnh viêm quanh răng hay còn gọi là bệnh nha chu, bệnh viêm quanh răng là bệnh gây tổn thương lợi các dây chằng quanh răng, xương, ổ răng và xương răng. Nó có thể gây đau hôi miệng, chảy máu khi đánh răng, nướu đỏ, sưng răng bị lung lay khi nhai bệnh viêm quanh răng nặng có thể gây biến chứng như làm đau vùng thái dương, gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc ăn uống dễ dẫn đến đau dạ dày, ảnh hưởng xấu đến việc tiêu hóa. Bệnh hôi miệng hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, làm người bị bệnh mất tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh, do đó làm giảm hiệu quả công việc. Quý vị và các bạn thân mến quý vị và các bạn đang trong khung giờ dành cho chương trình nhịp cầu y tế của đài phát thanh và truyền hình Đồng Tháp và chủ đề ngày hôm nay. Chúng tôi đề cập đến đó là chăm sóc răng miệng đúng cách. Nếu mời quý vị và các bạn có những thắc mắc liên quan đến vấn đề này thì hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi thông qua số máy 02773855333 để nêu lên câu hỏi, các bác sỹ của chương trình sẽ dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của quý vị và các bạn. Và ngay bây giờ thì chúng tôi sẽ đến với phần giải đáp những thắc mắc của quý khán giả nghe đài chúng tôi đã nhận được câu hỏi của khán giả Trần Thanh hùng ở thuận an, tỉnh Bình Dương. Nhờ bác sĩ chuyên khoa ii Bùi Văn thanh giải đáp ạ, anh này hỏi chưa sâu hay bị chảy máu răng máu tươi có mùi tanh trong miệng trong 5 đến 6 phút khi ngủ dậy buổi sáng thì thấy máu đông trong miệng thường súc miệng= nước muối thì khi mà súc miệng= nước muối thì cái tình trạng này nó ít lại hỏi là tôi bị bệnh gì? Nhờ bác sĩ tư vấn ạ ạ ạ. Xin chào bạn. Ờ với tình huống mà bạn hỏi ấy thì tôi nghĩ đến khả năng đó là vấn đề của viem nieu. Ờ viêm nếu tuy nhiên à viêm nếu ở đây nó có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân có thể nguyên nhân từ nguyên nhân bệnh lý toàn thân hoặc là nguyên nhân tại chỗ. Bệnh lý toàn thân là đặc cụ thể là những bệnh lý về máu bệnh, bệnh về máu, chảy máu cổ đông của bệnh một số bệnh khác nữa tùy vào còn đối với trong trường hợp mà nguyên nhân tại chỗ ở đây có thể là do vôi răng, bạn bém nó gây nó chính là nguyên nhân gây ra viêm nướu và viêm nha chu. Và đặc biệt là cho gây ra tình trạng viêm da, viêm, viêm, viêm. Nếu cấp ấy thì nó rất dễ chảy máu, đặc biệt là sau khi ngủ khi ngủ ấy là à. Cái hàm răng của mình không được vận động thì tất cả những mô nha chu nó được giãn nở ra và nó không được săn chắc lại ấy mà nó kết hợp với tình trạng viêm yếu thì rất dễ dẫn đến tình trạng là chảy máu răng. Sau khi ngủ dậy mình à? Anh có nói là trường hợp là súc miệng súc miệng= nước muối, nước muối trong tình huống mà chảy máu mà tổn thương. Nếu như vậy thì thực ra lại là không tốt, chẳng qua là ấy cái lúc đó nó hết tình trạng chảy máu rồi thôi. Súc miệng cho sạch thì nó hết chứ không phải là súc miệng nước muối mà nó hết cái đó trong tình huống đó phải phải xử trí sao phải xử trí là phải đến cơ sở y tế, đặc biệt là cụ thể là chuyên khoa răng hàm mặt để bác sĩ chẩn đoán và điều trị cho nó chính xác điều trị cơ bản ở đây là gì? Vệ sinh răng miệng sạch sẽ rồi tìm hiểu nguyên nhân có thể cho những xét nghiệm máu rồi tìm hiểu nguyên nhân có đến với toàn thân hay tại chỗ, lúc đó mình mới điều trị các bệnh viêm nguyên nhân điều trị được cái nguyên nhân đó mình phải tìm ra được cái bệnh gan gốc của nó là cái gì đó xin gửi đến bạn thông tin như vậy thì cái vấn đề đầu tiên đó là chúng ta sẽ đi đến những cái cơ sở y tế có chuyên khoa răng hàm mặt để chúng ta kiểm tra Dạ vâng, rất cảm ơn phần giải đáp vừa rồi của bác sĩ và tiếp theo sau đây thì xin được mời. Bác sĩ phạm Kim Thành sẽ giải đáp thắc mắc cho khán giả lê thị tắt ở an phú, An Giang với nội dung là cháu tôi được 43 tháng tuổi, từ khi sinh đến giờ thì trăng mọc bình thường nhưng mà lúc 30 tháng tuổi thì bị xiết ăn răng. Mặc dù là ăn cơm uống sữa bình thường, ít ăn ngọt, ít ăn vặt như vậy.

Nguyên nhân vì sao mà cháu tôi bị giết ăn và cách điều trị như thế nào? À, xin chào chị. Xin cảm ơn câu hỏi của chị. Thì cháu chỉ là 43 tháng tuổi thì đã mục hết cái hàng trà sữa rồi thì lúc 30 tháng thì có xiết ăn răng, ăn cơm uống sữa bình. Ít ăn ngọt. Ít ăn vặt. Thì cái việc mà có uống sữa bình thì nói một cái vấn đề mình phải lưu ý khi mà uống sữa thì là thường á là trẻ nhỏ uống sữa chúng ta thường không có quan tâm tới việc là sau khi uống sữa phải uống nước lạnh lại là vệ sinh răng miệng cho thật là kỹ, nếu mà có bé đó có hội chứng bú bình có nghĩa là khi mà bú sữa đêm mà chúng ta bú xong rồi cho bé ngủ qua đêm luôn thì cái main sữa nó kết hợp vi khuẩn chuyển hóa thành axit cái vùng axit môi trường miệng quá đáng quá nhiều thì dẫn đến là nó sẽ ăn mòn. Cái răng của mình, răng của bé thì đang mòn, rất là rầm rộ, có nghĩa là ăn như giống như là ăn hết cái hàm răng vậy đó chứ không riêng một cái răng nào hết. Vì vậy nên là chị nên lưu ý vấn đề này là vệ sinh răng miệng cho thật là kỹ. Đồng thời à nên đến cơ sở răng hàm mặt để khám định kỳ cho bé để lấy voi mảng bám thoa chống sâu răng cho bé. Đồng thời thì được tư vấn kỹ hơn những vấn đề có uống sữa, bình uống sữa bình của bé. Dạ vâng ạ, ở đây dường như là chị có đề cập đó là ăn cơm và uống sữa bình thường, tức là bé này ít ăn vặt, ít ăn ngọt, chỉ ăn cơm và uống sữa bình thường thôi, nhưng mà không biết làm sao mà bị săn răng dạ thì vấn đề là có uống sữa thì mình quan tâm tới uống sữa thì thì thứ nhất là nên là tư vấn cho chị cái vấn đề á là nên chăm sóc thật tốt, gia cái hàm răng của bé mình cứ nghĩ cái việc là mình chải răng cho bé một ngày nhưng lại dày là 2 lần á thì là đủ, một cái việc đó thì là chưa chắc. Tại vì mình chải sạch nhưng mà dùng kẽ răng mình có chắc là sạch chưa? Có sử dụng những cái bộ biện pháp bổ trợ, ví dụ như là chỉ nha khoa hay cái máy tăm nước hay những cái biện pháp để vệ sinh vùng kẽ cho cô bé chưa thì những vấn đề này thì nên đánh đến với cơ sở răng hàm mặt để khám kỹ hơn. Ờ, đồng thời thì là những cái việc mà có uống sữa này kia cũng là một cái chuyện mà cần phải lưu tâm tại vì uống sữa, bé uống sữa như thế này có thể là uống sữa đêm. Chị bé uống sữa đêm thì uống qua đêm mà không có súc miệng lại hoặc là không đánh răng kỹ thì cái.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • món gỏi bò bóp thấu Món nấu đám, nấu tiệc ngon và dễ làm tại nhà

    hướng dẫn cho quý vị khán giả một món ăn rất là tốt cho sức khỏe. Đó là món gỏi bò bóp thấu v.v. bóp thấu này thì rất là phù hợp trong những bữa cơm gia đình, hoặc là những bữa tiệc cưới hoặc tiệc nôi, hoặc là tiền. thực hiện món ăn này … Đọc tiếp

  • Các món Xôi ngon và dễ làm, cách nấu chè xôi cúng gia tiên, ngày rằm

    hướng dẫn các bạn món xôi hấp lại giữa. Để thực hiện món xôi này, chúng ta cần những nguyên liệu sau là giữa nếp muối, đường nước cốt dừa, đậu phộng rang, dừa não. Chúng ta cùng bắt tay vào bếp ạ để thực hiện món ăn này. Về phần nếp ha, các bạn … Đọc tiếp

  • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

    . Tuy nhiên á thì không phải ai cũng biết cách chăm sóc răng hiệu quả và đúng cách. Chính vì vậy cho nên là răng của các bạn vẫn có nguy cơ bị sâu cũng như là hình thành nên những cái mùi khó chịu. Lý do là bởi vì các bạn chưa thể … Đọc tiếp

  • Tại sao tôi bị ê buốt răng

    Tình trạng răng bị ê buốt của bạn. Có cách nào đấy nhé, mày bút trẻ cách. Cánh. Để ăn ngon miệng hơn. Thì hôm nay mình xin làm một cái video về. Ê buốt răng, nguyên nhân do đâu và cách phòng tránh. Mình nghĩ là cái nội dung này. Mỗi người đã mắc … Đọc tiếp

  • Tại sao trẻ em thay răng lâu mọc lại răng mới

    có một câu hỏi mà trong quá trình tôi điều trị cho các bé thì phụ huynh hỏi rất là nhiều, đó là sao con tôi nhổ răng lâu rồi mà bây giờ vẫn chưa có mọc răng lại nó có sale không? Nó có mọc răng này lên không răng này nó có mọc … Đọc tiếp

  • Tại sao uống nước đá răng lại bị ê buốt

    Tại sao uống nước đá lại bị ê buốt răng khi uống nước đá mà răng có cảm giác ê buốt đấy? Chứng tỏ là tình trạng có tổn thương ở men răng rồi. Như các bạn đã biết, men răng sẽ bao phủ toàn bộ phần ngà răng bảo vệ cho ngà răng và … Đọc tiếp

  • Tâm sự chuyện răng miệng l Tips chăm sóc “răng xinh”

    bây giờ chúng ta sẽ vào chủ đề của ngày hôm nay nha thì nhìn cái tiêu đề là mọi người cũng biết hôm nay mình sẽ làm về chủ đề gì rồi đúng không? Cái, lúc đầu thì mình không có ý định sẽ làm riêng một chủ đề răng miệng đâu mà sẽ … Đọc tiếp

  • Những chiếc răng sữa đầu tiên – Gửi bé yêu

    Chào con. Những ai ngắm con những ngày này chắc là sẽ thấy thú vị lắm nè. Bởi vì sau vài tháng làm quen với cuộc đời và sau một trận ốm là mẹ và 3 cũng lo lắng không ít. Ngày hôm nay trình chiết nước xinh xinh của con đã nhú lên một … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng có bị ê buốt không

    do em bị ố vàng lâu 5 thì có tẩy được không ạ? Chào bạn huy trên cơ sở là thuốc tẩy trắng răng sẽ tác động vào những cái vùng men răng và ngà răng bị nhiễm màu. Cho nên là hầu hết tất cả các trường hợp đều có thể trắng răng được. … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng đau, ê buốt? Nguyên nhân và Khắc phục

    Đâu đâu? Đâu? Nó bị đổ, bị bồ đá xong mà lại nhớ chị im mồm đi nhá sau á có cái gì? Em không bao giờ kể cho chị nghe nữa đâu thì bên này cũng kể rồi đấy ấy. Như tẩy trắng răng hay thật đấy, em không đi ấy, không đau đâu … Đọc tiếp

  • hay Răng Sữa Ở Trẻ Và Điều Không Phải Ai Cũng Biết

    Thông thường trẻ mọc răng sữa từ lúc 6 tháng tuổi và kết thúc vào tháng tuổi thứ 3, 2, 1. Em bé bình thường sẽ có chính xác là 20 chiếc răng sữa, trong đó có 8 chiếc răng cửa mọc khi trẻ 5 đến 10 tháng tuổi, 4 chiếc răng nanh mọc khi … Đọc tiếp

  • Thờ ơ với răng sữa của con Nguy hiểm khó lường

    Con robot là kỹ thuật mới hiện đại, được ứng dụng trong y khoa khoảng 20 5. Qua kỹ thuật này phát triển rất nhanh bởi tính hiệu quả thế giới hiện đã có hơn 4000 robot, trong đó mỹ chiếm hơn một nửa nhiều kỹ thuật được thực hiện 100%= phẫu thuật robot thay … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THỨ TỰ THAY RĂNG SỮA CỦA TRẺ

    Xin chào mừng tất cả các bạn đang quay trở lại với kênh youtube của nha khoa happy. Tiếp nối trong chuỗi seri về nha khoa trẻ em, chủ đề của chúng ta hôm nay là thứ tự thay răng sữa ở trẻ ở. Răng sữa được thay= răng vĩnh viễn, là một trong những … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ NHỎ

    gày hôm nay với chủ đề xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ nhỏ, vâng thưa quý vị hệ răng sữa của trẻ nhỏ tồn tại từ 6 tháng tuổi cho đến 12 tuổi và đây là một giai đoạn rất là tốt trong việc hình thành răng sữa và … Đọc tiếp

  • TOP 4 SẢN PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NINH MÊ

    các cụ ta từng có một cái câu nói là cái răng, cái răng, cái tóc là góc con người, nhiều bạn cũng directx training hỏi là anh ơi, anh ăn uống suốt ngày như thế thì anh chăm sóc răng miệng kiểu gì làm sao để hơi thở không có mùi thức ăn. Vậy … Đọc tiếp

  • TOP những lý do thật sự khiến bạn BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT

    Chúng tôi không dám khẳng định trang 100% làm răng sứ sẽ không bị ê buốt mà phải căn cứ vào tình trạng và cơ địa của từng người. Đa số thì làm răng sứ là hoàn toàn bình thường, không bị e’dawn gì cả, ngoại lệ thì có một số trường hợp như là … Đọc tiếp

  • Trám răng sữa có tồn tại mãi không

    Sau khi mà răng trẻ bị sâu thì tất nhiên là sẽ cần được trám lại và nhiều phụ huynh đặt câu hỏi cho mình rằng là những cái chất trám mà sử dụng cho trẻ em đó, nó có tồn tại được mãi không? À thì trong video này mình sẽ chia sẻ về … Đọc tiếp

  • Trẻ còn răng sữa niềng răng được không

    trả lời những câu hỏi như là có nhiều phụ huynh lại hỏi rằng là bé vẫn còn răng sữa thì có liền được không đấy, hay là cũng như thế thì nhiều bố em lại hỏi là tại sao mình cần phải niềng ở giai đoạn răng sữa nó sao không thể đợi đến … Đọc tiếp