Vì sao nhân viên nghỉ việc?

nhân viên nghỉ việc là vấn đề rất là bình thường ở bất cứ doanh nghiệp nào hoặc nền kinh tế nào. Tuy nhiên, nếu nhân sự nghỉ hàng loạt hoặc là những nhân sự quan trọng của công ty lần lượt ra đi thì nó lại không còn là chuyện bình thường nữa. Do vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau bàn về chủ đề nhân viên nghỉ việc để có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề này. Ở đây là cái phần nội dung chính mà chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi. Sẽ có 2 cái nội dung chính, nội dung thứ nhất là vì sao nhân viên nghỉ việc? Nội dung chính thứ 2, đó là sự chân nhân viên như thế nào? Có một sai lầm khá phổ biến với nhiều nhà quản lý nhân sự. Đó là họ cho rằng nhân thị trường nhân sự thì dồi dào, người này nghỉ thì có thể tuyển người khác. Tư duy này thì không sai, nhưng có một cái đó là nó không có lợi cho chính cái nhân người quản lý đó và cho cho công ty. Khi một nhân sự nghỉ thì sẽ có một nhóm nhân sự khác phải gồng mình với khối lượng công việc đang không có người phụ trách và khi đó sẽ gây ra một cái sự bất mãn, mệt mỏi và chất lượng công việc của cá nhân. Sự này lại tiếp tục bị giảm sút. Khi một nhân sự nghỉ việc sẽ có một loạt những cái hoạt động được tiến hành để tuyển người mới hồm, có thời gian và nguồn lực từ bộ phận tuyển dụng, đào tạo. Và như vậy cũng không biết được là cái liệu về nhân sự tuyển mới này có đáp ứng được cái yêu cầu của doanh nghiệp hay không, hoặc ứng viên này có gắn bó với công ty trong tương lai hay không, hay là sẽ nghỉ việc sau cái thời gian thử việc. Vậy thì khi mà một nhân sự nghỉ việc, nó sẽ kéo theo hàng loạt những cái vấn đề liên quan khác và để có thể hiểu hơn về những cái. Vấn đề là vì sao nhân viên nghỉ việc thì chúng ta hãy cùng đi đến cái slide tiếp theo? Có 3 nguyên nhân chính để quyết định cái hành động nghỉ việc của một nhân viên, đó là nhân viên không đủ năng lực làm việc. Nhân tố thứ 2 đó là nhân viên chán kết công việc và nhân tố thứ 3 là nhân viên chán ghét sếp.

Đối với nội dung, thứ nhất, nhân viên không đủ năng lực làm việc khi mà một nhân viên nghỉ việc thì là một người lãnh đạo. Chúng ta cần phải có một cái công tác đánh giá tổng thể trên nhiều góc độ để có thể đưa ra quyết định, liệu có cho nhân viên đó nghỉ việc và tuyển nhân sự mới hay không, hay là sẽ tìm cách để thuyên chuyển cái nhân viên này sang một bộ phận khác? Có thể cái thế mạnh của cái nhân viên xin nghỉ việc này không nằm ở cái công việc hiện tại của họ, nhưng anh ta lại có cái thái độ làm việc rất là tốt. Am hiểu văn hóa của doanh nghiệp và luôn hỗ trợ đồng nghiệp của mình khi cần thiết. Vậy với tư cách là một người sếp, hãy nói chuyện với cái nhân viên này, hãy tìm hiểu cái mong muốn của họ và có đề xuất phù hợp cho nhân sự đó. Liệu họ có muốn chuyển sang một cái bộ phận khác để làm việc hay không? Và cái điều này có thể là mang lại một cái lợi ích. Cho doanh nghiệp vì có khi cái nhân sự này khi mà chuyển sang một cái bộ phận khác, họ lại làm rất tốt công việc của họ và công ty thì lại không cần phải tuyển thêm một cái nhân sự mới nữa, sẽ không cần phải tốn thời gian để trong cái việc là đào tạo hay là hướng dẫn nhân viên mới để có thể hòa nhập vào một cái môi trường làm việc mới. Nội dung thứ 2 đó là khi mà nhân viên chán kết công việc thì họ cũng sẽ nghỉ việc. Vậy thì ở đây chúng ta cần phải tìm hiểu để biết tại sao nhân viên chán ghét cái công việc này. Ở thường sẽ có một số những cái lý do dẫn đến cái sự chán ghét công việc của một nhân viên, thứ nhất là lượng công việc quá nhiều thứ 2 là công việc tẻ nhạt, không có cơ hội phát triển năng lực của bản thân họ và lý do thứ 3 đó là thời gian làm việc không hợp lý, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các cá nhân này. Khi mà bạn mất đi một nhân viên vì nhân viên đó chán ghét công việc hiện tại thì bạn cũng hoàn toàn có cái nguy cơ mất thêm những nhân viên khác theo cách thức tương tự. Vậy hãy chắc chắn rằng công ty của bạn đang đưa cho nhân viên của mình cơ hội và môi trường làm việc lý tưởng mà họ khó có thể tìm được một nơi khác. Khi đó, nhờ đội ngũ nhân sự ổn định và có năng lực mà bạn đã xây dựng được thì công ty của bạn mới có thể đạt được những cái mục tiêu mà mình mong muốn. Nhân tố thứ 3 khiến nhân viên nghỉ việc đó là nhân viên chán ghét sếp 50% nhân viên, không một việc mà họ bỏ xếp các lỗi phổ biến của sếp dẫn đến nhân viên nghỉ việc thường là thứ nhất. Sếp bắt nhân viên làm việc quá mức mà không tăng quyền lợi khi mà bạn giao cho nhân viên của mình quá nhiều việc chỉ vì tin tưởng họ làm tốt hơn người khác. Vô tình bạn đang làm cho nhân viên đó nghĩ rằng bản thân họ đang bị phạt vì làm việc tốt hơn các thành viên khác trong nhóm bởi vì họ đang phải làm nhiều việc hơn mà không có được tăng thêm bất cứ quyền lợi nào. Nhân tố thứ 2 đó là sếp không công nhận thành quả của nhân viên khi nhân viên làm việc với hiệu quả công việc tốt và sếp coi như đó là những cái điều đương nhiên và không có bất cứ một cái sự khích lệ nào, họ sẽ cảm thấy chán nản và thiếu động lực trong công việc. Thứ 3, sếp không quan tâm đến nhân viên, nhân viên không muốn làm việc với một người sếp mà chỉ quan tâm đến công việc, không có tình người, không biết cảm thông và những cái thời điểm mà nhân viên gặp khó khăn lúc nào cũng chỉ quan tâm, chăm chăm đến cái. Kết quả cuối cùng. Vậy thì những cái nhân viên họ họ cũng sẽ cảm thấy là không có một bất cứ một cái sợi dây gắn kết nào đối với người sếp và họ cũng sẽ muốn tìm một người sếp khác có tính nhân văn hơn chẳng hạn. Ờ nội dung tiếp theo đó là khi mà một người sếp à làm không đúng cam kết và lời hứa của mình đối với nhân viên thì cái cái cái điều mà người sếp này đang làm chính là phá vở. Cái cam kết của họ đối với nhân viên thì sẽ không có gây lý do gì mà để nhân viên của của của cái người sếp đó lại không thể phá vở cái cam kết của họ đối với công ty đó là rời bỏ công ty khi mà người sếp tuyển và thăng chức cho một nhân viên khác không phù hợp. Thì họ cũng gây ra một cái tác động. Lúc đó là gây ra một cái sự bất mãn đối với cái người nhân viên trong công ty, vì khi mà muốn nhân viên giỏi à, họ cũng muốn đồng đội của họ có cái năng lực tương ứng như vậy. Và nếu mà bạn thuê một cái người có trình độ kém hơn về để làm việc cùng hoặc về để quản lý giao việc cho cái người nhân viên giỏi này thì cái câu chuyện sẽ đi đến hồi kết= cái việc là ra đi của các nhân viên giỏi này thôi. Một người sếp không chào cái cơ hội phát triển cho nhân viên thì cũng sẽ mất đi nhân viên của mình. Nếu mà sếp chỉ có muốn nhân viên của mình co cụm trong cái phạm vi công việc và mà người sếp đó giao không cho phép họ phát triển kỹ năng và năng lực ở bất cứ lĩnh vực nào khác thì một ngày nào đó họ khi mà họ cảm thấy là họ đã học đủ rồi, họ đã làm đủ ở nơi này rồi thì họ sẽ tìm một cái chân trời mới, một cái nơi mà cho phép họ khai thác những cái năng lực khác của bản thân. Khi một người sếp không gợi được cái tính sáng tạo với nhân viên. Thì nhân viên cũng sẽ chán ghét và bỏ đi nếu mà một người sếp. Không bao giờ cho phép họ thực hiện các công việc theo một cách sáng tạo hơn thì họ sẽ bị mắc kẹt với những cái tiêu chuẩn của người sếp của mình và họ nếu mà họ không thể hài lòng với cái tiêu chuẩn đó thì dần dà họ sẽ cảm thấy mình bớt bức bí này khó chịu này và họ muốn giải thoát bản thân và đấy là những cái lý do rất là phổ biến, dẫn đến cái việc là ra đi của một nhân viên, không phải vì cái chế độ đãi ngộ của công ty thấp không phải vì lương thấp mà bởi vì họ không muốn làm việc với cái người xếp quản lý. Mình nữa. Vì vậy, họ lựa chọn con đường là giải thoát.

Vậy thì giữ chân nhân viên như thế nào thì có 3 nhân tố chính các bạn có thể sử dụng với tư cách là một người sếp để giữ chân nhân viên của mình. Thứ nhất là bạn cần à? Phải biến mình thành một người sếp có năng lực ờ thứ 2, đó là không để cho nhân viên lo lắng về công việc hay thu nhập thứ 3 là ghi nhận và tưởng thưởng kịp thời, xứng đáng đối với các nhân viên trong những 5 gần đây thì việc thu hút và giữ chân nhân tài ở Việt Nam trở nên khó khăn hơn, nhất là đối với những công ty quy mô nhỏ và tiềm lực tài chính yếu. Tuy nhiên thì có nhiều nhân tố khác có thể giữ chân người tài ngoài việc trả lương cao. Ờ nhân tố thứ nhất, đó là người sếp cần hội tụ các yếu tố cần thiết để giữ chân nhân phiên theo cái nội dung số 3 đã trao đổi ở phần một, nhân viên cần có một người sếp có khả năng quản lý công tâm, công= biết tôn trọng, có thể thưởng phạt rõ ràng và họ là điểm tựa cho nhân viên và giúp nhân viên phát triển trong sự nghiệp của bản thân. Nhân tố thứ 2, đó là nếu mà công ty gặp khó khăn cũng đừng có để nhân viên của mình cảm thấy lo lắng vì à, có thể khi mà họ thấy lo lắng thì họ sẽ tìm kiếm một cái cơ hội công việc ở một công ty khác. Nội dung thứ 3 đó là cần phải ghi nhận và tưởng thưởng kịp thời, xứng đáng cho nhân viên thưởng cho sự. Xuất sắc của nhân viên chính là hình thức của. Sự công nhận thành tích cho cái cố gắng của nhân viên đó. Ờ, đây là cái cách mà làm bản thân nhân viên tự hào và cũng là khuyến khích các nhân viên khác cũng trở nên xuất sắc như họ. Vậy đôi khi lương cao cũng không giữ được người tài mà lương thấp lại làm được điều đó nhờ vào cái sự hiểu biết về phương thức quản lý nhân sự. Ở slide này thì chúng ta sẽ cùng đi Xem xét một số năng lực mà một người sếp cần có để lãnh đạo đội nhóm hiệu quả và sự chân nhân viên nội dung thứ nhất, đó là. Giúp nhân viên hiểu được vai trò của họ trong tổ chức, nhân viên nào cũng muốn được công nhận. Do vậy, nếu họ thấy mình không được, không có đóng góp được gì cho sự phát triển chung của công ty hoặc sếp của họ. Không chỉ ra cho họ thấy được điều đó thì họ sẽ tìm một nơi khác để có thể cống hiến và có thể để bản thân được công nhận. Nội dung thứ 2 là tránh lãng phí thời gian của nhân viên. À lãng phí thời gian của nhân viên bởi các cuộc họp vô bổ mà không giúp ích được gì cho kết quả công việc sẽ làm cho nhân viên cảm thấy khó chịu và lâu dần ảnh hưởng đến chất lượng công việc của họ. Do vậy, hãy chỉ thực hiện những cuộc họp khi cần thiết và có nhiều cách khác để bạn có thể tương tác và trao đổi với nhân viên của mình mà không cần phải huy động tất cả nhân sự cho một cuộc họp đầy lãng phí. Thời gian nội dung thứ 3 đó là trao quyền cho nhân viên hay cho phép nhân viên của mình tư duy và làm theo cách của họ. Hãy để cho họ chủ động trong công việc và chịu trách nhiệm cho cái công việc mà họ đang làm. Nhiều nhân viên nghỉ việc vì họ thấy rằng mình chỉ là một cái máy trong doanh nghiệp, chỉ được phép làm những gì mà sếp sếp yêu cầu. Vậy để giữ chân nhân viên, hãy trao quyền cho họ để phát triển lòng tin và sự gắn bó của người nhân viên này đối với doanh nghiệp. Nội dung thứ tư đó là cho nhân viên thấy được lộ trình phát triển, nhân viên cần cảm thấy được là họ có tiền đồ ở ở doanh nghiệp bạn khi mà làm việc ở đây, họ sẽ cảm thấy mình có tương lai cho sự nghiệp ở công ty này và họ sẽ có xu hướng gắn bó hơn với doanh nghiệp mà không tìm một nơi khác để dừng chân. Nội dung cuối cùng đã là khuyến khích định kỳ và củng cố độ nhóm, thực hiện một số những cái hoạt động, ví dụ như ăn trưa hoặc là cà phê cùng nhau. Cũng là cái cách để củng cố tinh thần đội nhóm và giúp mọi người trong đội hội à trong đội nhóm hiểu nhau hơn, họ sẽ sẳn sàng giúp đở nhau để đạt mục tiêu trong công việc.

Thì đây là cái toàn bộ những cái nội dung mà mình muốn chia sẻ với các bạn về cái chủ đề của ngày hôm nay. Hy vọng là cái thông tin này sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quan hơn và có thể hiểu hơn lý do tại sao một nhân sự nghỉ việc và có một cái cách thức một cái phản hồi phù hợp tích cực để có thể giữ chân được nhân viên nhân sự của mình, nhất là những người tài

Viết một bình luận