TỐI ƯU cuộc sống với tư duy TỐI GIẢN

Trong những 5 qua một câu hỏi mình nhận được có lẽ nhiều nhất tới tất cả mọi người sống chung quanh mình, bạn bè, thầy cô, gia đình và tất cả các bạn khán giả ở trên space sound better khắp mọi nền tảng, đấy là làm sao mình có thể làm việc đầy hiệu quả, làm được nhiều việc như vậy vì mình có công việc chính là giảng dạy và nghiên cứu ở trường đại học, mình có gia đình và con nhỏ và mình có làm nội dung trên blog, youtube và podcast cũng như rất nhiều dự án khác nữa.

Làm sao mình có thể làm được nhiều việc như vậy và trong cái thời gian ngắn như vậy trong cái quỹ thời gian hạn hẹp trong ngày, thực ra mình đã có hẳn một chuỗi video về. Học tập và làm việc hiệu quả có rất nhiều cái cách mà mình đã ứng dụng hàng ngày để mình có thể quản lý thời gian và làm việc hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu mà nói có một cái gì đấy bao trùm lên tất cả những cái cách đó một cái gọi là siêu tiếp một cái bí mật vũ khí bí mật của mình thì đó là chủ nghĩa tối giản, cái phong cách sống tối giản và việc mình ứng dụng tư duy tối giản và cuộc sống hàng ngày mọi mặt trong cuộc sống của mình. Mình rất thích phong cách tối giản ạ, thích đến mức độ mà mình đã viết hẳn một cuốn sách có tên là một cuốn sách về chủ nghĩa tối giản. Cái cuốn sách của mình đã ra mắt với phiên bản 2000 22 và mình là người việt đầu tiên viết về chủ đề tối giản và đây là cuốn sách best seller của mình. Mình sẽ đầy đường link ở phần miêu tả dưới video cho các bạn tham khảo. Nếu các bạn quan tâm đến chủ nghĩa tối giản và quan tâm mình cuốn sách của mình. Tuy nhiên là trong video này thì mình muốn nói kỹ hơn, tại sao cái tư duy tối giản nó giúp cho cái cuộc sống của mình hiệu năng hơn? Mình có thể làm được nhiều hơn những người khác, nhưng mà không chỉ làm nhiều về số lượng mà mình còn tăng lên và chất lượng tại là mình đi sâu đào sâu vào những cái việc mình đang làm và. Mình giảm thiểu tối đa cái thời gian và công sức mình làm cho từng việc để mình có thể tối đa hóa cái kết quả, cái hiệu ứng của những công việc mình làm vậy trong video ngày hôm nay thì mình sẽ nói cho các bác 2 điều thứ nhất là về tư duy tối giản thứ 2 là cách mà mình ứng dụng cái tư duy tối giản này vào mọi mặt trong cuộc sống. Với các ví dụ cụ thể, dựa vào những cái video và những cái tips mà mình đã từng chia sẻ với các bạn ở trên, chính cái kênh youtube này. Tại sao chúng ta nên bắt đầu với tư duy tối giản thì trong cái quá trình mà mình sống tối giản mà mình viết về tối giản mình nói chuyện với mọi người về tối giản thì mình nhận ra rằng là có rất nhiều người có cách hiểu sai về tối giản hoặc là các bạn biết được những cái cách để thực hành tối giản nhưng mà các bạn đã không có được cái mindset cái tư duy đúng về tối giản tức là à tối giản tức làm cái này làm cái kia thì rất là rõ ràng bước một bước 2. Nhưng mà nếu mà các bạn không có cái tư duy, tại sao mình làm cái việc này tối giản thực sự là gì và không phải là gì thì mình sẽ không áp dụng được nó vào tất cả mọi mặt trong cuộc sống. Cái mà mình theo đuổi không chỉ là cái tối giản đơn thuần là cái quần cái áo dọn dẹp nhà cửa mà cái chủ nghĩa tối giản mà anh theo đuổi gọi là holistics. Minimalism có nghĩa là tối giản một cách toàn diện, mình chỉ có thể tối giản một cách toàn diện mình có chỉ có thể ứng dụng trong cái tối giản và nhiều. Mặt khác trong cuộc sống, khi mà mình hiểu được cái tư duy của tối giản. Vậy tư duy tối giản trong mắt của mình là như thế nào thì trong một cuốn sách về chủ nghĩa tối giản thì mình có nói cái định nghĩa của mình hay đối với chủ nghĩa tối giản mình áp dụng một khái niệm mở mình viết. Đối với tôi sống theo chủ nghĩa tối giản, có nghĩa là đơn giản hóa cuộc sống, bỏ đi những thứ không cần thiết để chào đón những thứ cần thiết có ý nghĩa hơn. Nó khá là rộng và khá là mở, nhưng mình có nói cụ thể hơn những thứ không cần thiết này có thể là vật dụng đồ đạc hàng ngày là những thứ mà hữu hình những thứ bạn nhìn thấy, nó bừa bộn nó thời thãi trong cuộc sống của mình, nhưng cũng có thể là những suy nghĩ tiêu cực. Thói quen mua sắm dư thừa, những mối quan hệ không tốt hay nói một cách dễ hiểu là tất cả. Những thứ không còn mang lại cho ta niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống. Tại sao mình có khái niệm mở như thế này, bởi vì mình nghĩ rằng là có rất nhiều người ấy một trong những cái hiểu lầm lớn nhất ấy là họ nghĩ rằng là à tối giản như mình nói là có thể chỉ là bỏ đi cái quần cái áo hoặc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ này rồi là mình sống với ít đồ đạc, tức là chỉ tập trung vào những thứ hữu hình. Tất nhiên, nếu mà bạn tối giản hóa những cái thứ hữu hình như thế thì nó cũng tốt và mình dành hẳn một chương trong cuốn sách nói về việc là làm sao để tối giản hóa đồ đạc nhưng để có thể thực hành được tối giản vào rất nhiều. Mặt khác, trong cuộc sống để cuộc sống của mình hiệu năng hơn, giàu ý nghĩa hơn thì mình cần phải áp dụng cái tư duy tối giản nó rộng hơn và nó có thể ứng dụng được tốt hơn vào mọi mặt trong cuộc sống, tức là khi mà bạn gặp phải vấn đề gì, bạn nghĩ ra à? Nếu mình nghĩ với tư duy tối giản thì nó sẽ như thế này à? Cái chỗ này trong cái mối quan hệ hay là trong cái tư duy của mình, hay là cái cái nhìn của mình vào cuộc sống, nó vẫn còn chưa được tối giản thì mình sẽ làm. Sao để mình tập trung vào cái giá trị cốt lõi nhất thì đó là cái lý do tại sao nó có cái khái niệm mở như vậy cùng trong cái đề tài nói về những cái hiểu lầm thường gặp về chủ đề tối giản ấy thì mình thấy rằng là có rất nhiều bạn, đặc biệt là những bạn ở Việt Nam ấy, khi mà mình nghe được tối giản à à không được không đúng cái này cái kia mà có rất nhiều bạn đã từng comment ở trên cái youtube video mình nói về chủ nghĩa tối giản, những cái tư duy mà mình nghĩ rằng là nó không thực sự đúng và mình có chia sẻ trong cuốn sách này. Vậy những cái tư duy mà không đúng về tối giản là gì? Cái cái hiểu lầm đầu tiên mình thấy rất nhiều người gặp phải, đấy là các bạn nghĩ rằng là chuyện gì tối giản chỉ dành cho người giàu, chẳng hạn như có một số bạn đã từng comment trong bài blog hay là trong video của mình nói rằng là chị giàu thì chị mới sống tối giản nhưng nghèo thì không bao giờ người ta nghĩ đến tối giản hay là một cái. Mặt khác, các bạn nói rằng là tối giản chỉ có dành cho người nghèo thôi, tức là nghèo thì mình mới phải đơn giản hóa cuộc sống nghèo thì mình mới phải sống với ít thứ với ít lựa chọn như giàu thì người ta không cần sống như thế. Các bạn gán cho cái việc là giàu nghèo hay là giai tầng xã hội với việc tối giản thì cái này theo mình là hoàn toàn không đúng. Cái thứ nhất đấy là khi bản thân mình sống tối giản ấy, khi đấy mình còn sinh viên mình cực kỳ nghèo ấy chứ không phải nghèo, không ấy mình còn nợ tiền để mình làm 2 bachhop một lúc thì tư duy tối giản ấy, nó giúp cho mình sống thịnh vượng hơn. Rất là nhiều một trong cái ví dụ đấy là mình ưu tiên hóa cuộc sống tốt hơn, vậy mình có thể làm nhiều việc hơn mình, kiếm được nhiều tiền hơn mình trả nợ mình vẫn đi học trong thời kỳ đấy mà mình vẫn được 4. Không trên 4. Không. Sau khi trả nợ được thì mình bắt đầu tiếp tục tư duy tối giản trong việc tính nghiệm và đầu tư và nó giúp cho mình tạo ra cái nền tảng tài chính vững mạnh. Mình nghĩ rằng là tối giản đó chắc chắn là không phải chỉ dành cho những người giàu, nhưng mà nó cũng chỉ dành cho những người nghèo, bởi vì là thực tế cho thấy rằng các bạn biết là có những người mà trong cuộc sống của bạn mà họ trải qua cái thời kỳ tem phiếu khó khăn, hay là khi mà cái cuộc sống nó không được đủ đầy ấy thì mình sẽ rất là dễ để mình có cảm giác là mình muốn vơ vét mọi thứ, ví dụ như là những cái thứ mà mọi người bỏ đi, chẳng hạn thì mình lấy về và mình rất là khó để bỏ nó đi. Hạng như thế hay là mình lúc nào cũng nghĩ rằng là à cái này sau này mình cần dùng đến thì sao? Tức là mình không dám bỏ đi. Những cái thứ dư thừa có rất nhiều gia đình mà mình thấy rằng là họ giàu có và họ có cái điều kiện họ mua rất nhiều thứ. Thế nhưng mà khi mà họ tối giản họ, họ có cái tư duy tối giản thì họ sẽ dễ để bỏ đi cái thứ thừa thãi trong gia đình mình hơn. Còn những cái người mà người ta có điều kiện vật chất chưa được tốt ý thì kể cả những thứ chổi cùn dế rách, những cái thứ mà có thể là nó chỉ làm rác nhà thôi, họ không dám họ bỏ đi. Vì là họ có cái tư duy là à? Mình chưa có đủ thì mình sẽ phải vơ vét, mình phải commscope mình phải thu thập. Khi mình nghĩ rằng là đấy là cái hiểu lầm mà rất là đáng tiếc. Bạn không nên nghĩ rằng là cái lối sống này, nó chỉ dành cho người này chỉ dành cho kia và nó không áp dụng được cho bạn. Tất nhiên là có người hợp có người không, nhưng mà mình nghĩ rằng là mình không nên gán cái tư duy giàu nghèo vào tối giản, ai cũng có thể bắt đầu với cái lối sống này với cái tư duy này ở bất kỳ hoàn cảnh và cái thời điểm nào trong cuộc sống của bạn. Cái hiểu lầm thứ 2 là rất nhiều người nói rằng là chủ nghĩa tối giản chỉ dành cho những người trẻ tuổi có gia đình. Thì đúng là nếu mà bạn trẻ bạn còn single, bạn chưa có gia đình, bạn chưa có con nhỏ thì rất là dễ để bắt đầu tối giản. Thế nhưng mà khi bạn có gia đình và con nhỏ như mình chẳng hạn thì mình cũng chưa bao giờ mình từ bỏ cái lối sống tối giản, có những thời gian thì mình không thể nào mà tối giản được như mình muốn. Ví dụ như khi con mình mới ra đời, chẳng hạn thì mọi thứ nó giúp tung cái đồ đạc, các thứ cuộc sống nó chưa được sắp xếp bởi vì là có một đứa trẻ ra đời, nó làm thay đổi cuộc sống của mình rất là nhiều. Thế nhưng mà sau này khi mà mình ổn định hơn, còn mình lớn hơn một chút thì mình bắt đầu quay trở lại. Cái lối sống tối giản và cái việc tối giản hóa cuộc sống nó giúp cho mình. Mặc dù mình là một người mẹ đi làm working mom nhưng mà vì mình biết chọn lựa và ưu tiên những cái thứ trong cuộc sống của mình, nó khiến cho mình có thời gian cho gia đình hơn. Do vậy là thậm chí mình nghĩ rằng là nếu bạn có gia đình và con nhỏ thì cái lối sống tối giản, nó còn quan trọng hơn, thậm chí còn hơn cả khi các bạn còn độc thân. Hiểu lầm thứ 3 là chủ nghĩa tối giản chỉ hợp với tây, bởi vì các bạn thấy rằng là chủ nghĩa tối giản ở các nước phương tây và ở tây thì nó có cái cuộc sống khác ở Việt Nam thì không như thế. Nhưng mà thực sự mình ko biết ở trong quyển sách này là khi mà mình nghe thấy những cái comment như vậy là mình chỉ muốn bắc loa lên và mình nói rằng là. Chính vì thế, chú nghĩ tối giản để dành cho Việt Nam bởi vì là Việt Nam mình ở gia đình, sống với nhiều thế hệ, đặc biệt là những bạn nào ở thành phố ấy thì mình sống chung với 3 mẹ, ông bà rồi là nhà cửa chật hẹp, con cái sinh sôi nảy nở với một cái gia đình đại gia đình như thế thì nếu mình không tối giản hóa cuộc sống mình không giảm bớt đồ đạc, mình cũng không tập trung vào những cái giá trị tối ưu thì rất là khó để có thể duy trì một gia đình như vậy. Mình có thể sống với nhiều thế hệ một cách yên bình. Và tập trung vào giá trị cốt lõi những cái thứ chất lượng cho cuộc sống thay vì lúc nào cũng phải cãi cọ vì những thứ tủn mủn, cãi cọ vì là thiếu không gian sống và thiếu cái sự tự do trong cuộc sống. Ngoài ra, cuốn sách còn chỉ ra một số cái hiểu lầm khác của mình, thấy rằng là mình hay nghe thấy và hay đọc thấy đặc biệt ở Việt Nam về chuẩn bị đổi ra nhờ các bạn quan tâm có thể đọc thêm ở trong cuốn sách của mình một lần nữa thì link mình sẽ để ở phần miêu tả ở dưới video, nhưng mà những cái chia sẻ của mình phía trên ấy thì mình hy vọng là giúp cho các bạn có một cái nhìn đúng đắn hơn về chủ nghĩa tối giản. Và bắt đầu áp dụng cái tư duy tối giản thay vì nghĩ rằng là tối giản, nó chỉ là cái quần, cái áo cái ăn, cái mặc hàng ngày hay là tối giản chỉ dành cho người giàu, không phải dành cho người nghèo hay là à? Mình không thể tối giản được bởi vì mình là người Việt Nam, không có cái chuyện đấy, mình không tin vào cái điều đấy và trong cuốn sách mình nói kĩ hơn là tại sao cái tư duy đấy không phải là một tư duy đúng. Và nếu các bạn muốn áp dụng tư duy tối giản vào nhiều mặt trong cuộc sống của mình thì cuộc sống của mình hiệu năng giàu ý nghĩa hơn thì mình nên từ bỏ cái lối tư duy đóng khung như vậy và mình bắt đầu với tư duy mở tích cực hơn về bản thân mình với cuộc sống của mình và tích cực hơn về chủ nghĩa tối giản. Đã có tư duy rồi thì mình ứng dụng như thế nào? Tối giản vào nhiều mặt trong cuộc sống thì thực ra mình đã có câu trả lời cho bạn trong tất cả các video của mình bởi vì là bản thân mình sống tối giản cho nên là khi mà mình chia sẻ các bạn các tips của mình học tập rồi làm việc hiệu quả hay là thậm chí là tình yêu, cuộc sống thì mình đều áp dụng tư duy này khi mình sản xuất video có thể là mình không gọi tên nó hẳn ra nhưng mà trong từng cái kiss mà mình chia sẻ đều có hơi hướng về tư duy tối giản, chẳng hạn như là về chủ đề học tập chẳng hạn. Đối với mình ấy, với việc học một cái gì đấy, ví dụ như học tiếng anh hay là học toán học, văn học, môn nào đấy, chẳng hạn thì để mình có thể học tốt được môn đấy thì mình phải tập trung toàn lực cho nó trong một thời gian nhất định. Điều đầu tiên mình làm, nếu mà mình quên hết mọi thứ về tiếng anh ý, thế là mình sẽ đặt mục tiêu là mình sẽ phải lấy lại cái khả năng tiếng anh của mình. Mình sẽ đặt tiếng anh lên vị trí hàng đầu như mình đã nói ở trong một số video về chuẩn bị tối giản hay là lựa chọn và ưu tiên ấy, cái cái bạn biết đến cái phương pháp hay là cái công thức 80 20, tức là 80 thời gian trong ngày thì mình sẽ nên tập trung vào những cái mà nó có ý nghĩa lớn nhất với mình thì đối với mình ấy, trong trường hợp mà mình đang bị mất gốc tiếng anh như thế thì mình sẽ cố gắng làm sao đấy mà 80% thời gian trong ngày của mình. Chỉ để học tiếng anh, mình biết là nói ra cái điều này, nó hơi bị mơ mộng hão huyền một chút. Bởi vì đối với những bạn mà sinh viên học sinh ấy, các bạn đang đi học có rất nhiều môn thể thao khác, hay là có những nhiều cái trách nhiệm khác. Ví dụ bạn phải đi làm thêm hay là phải phụ giúp gia đình chẳng hạn, hay là những người mà đi làm á thì phải chăm con nhỏ hay là vừa phải làm công việc chính ý thì cái việc mà 80% thời gian dành cho tiếng anh thì nó rất là khó, nhưng mình phải nói với các bạn rằng là đây chính là cái lý do tại sao mà phần lớn mọi người không khá lên tiếng anh mà không khá lên một cách nổi trội, tức là mình phân tâm quá nhiều. Nhưng bên cạnh đó, cái việc mình dành ưu tiên cho cuộc sống, tức là mình dành nhiều thời gian hơn để làm một cái gì đấy thì mình phải có sự hi sinh. Đấy là tối giản, tối giản là sự lựa chọn và hy sinh. Mình muốn tập trung thời gian. Bởi vì cái quỹ thời gian có hạn, cái sức lực của mình có hạn và một thứ nhất định mà mình đang phải tập trung thì mình phải bỏ đi những cái thứ dư thừa, cái thứ mà nó không cần thiết trong cuộc sống, kể cả khi mà cái thứ đấy là cái thứ tốt, hoặc là có thể nói là nhìn chung là nó là điều tốt. Nhưng cái thời gian này mình chỉ có thể làm một thứ thôi thì mình hoàn toàn có thể. Dũng cảm để bỏ đi những thứ mà nó không thực sự cần thiết, hoặc là mình nhấn nút task. Mình ngừng lại nó trong thời gian này khi là mình có thời gian hơn, có điều kiện hơn thì mình sẽ lại trở lại với nó thì điều này mình có nói ở trong một cái video về một chủ đề cũng liên quan đến học tập, đấy là đọc sách, lời khuyên thứ 6, nếu các bạn thực sự không thích một cuốn sách nào, bạn không cần miếng cường hoàn thành nó. Nếu các bạn coi cuốn sách là bạn của mình chẳng hạn thì người bạn nào mà mình cảm thấy phù hợp thì mình chơi rồi mình tìm hiểu người ta, còn người bạn nào mà mình cảm thấy không phù hợp ấy thì mình cũng không có điều gì phải nói xấu về người ta. Nhưng mình không nhất thiết mình phải tiếp tục quan hệ rồi tiếp tục tìm hiểu mình đi sâu vào một cái mối quan hệ đấy. Ứng dụng tiếp theo không thể thiếu ở trong tư duy tối giản đấy là mình áp dụng các quy tắc, ví dụ như là quy tắc 80, 20 để mình làm việc hiệu quả hơn mình tiết kiệm nhiều thời gian trong ngày nhưng lại đưa ra cái kết quả tốt nhất. Quy luật 80, 20 hay còn gọi là palito principio quy luật 80 20 cho rằng 80% output có nghĩa là đầu ra thành quả hậu quả được tạo bởi 20% input, có nghĩa là. Đầu vào đóng góp hành động, vậy nên áp dụng vào quản lý thời gian nếu cho rằng cá mươi% thành quả công việc của mình được tạo ra bởi 20% thời gian làm việc hiệu quả, bạn có thể theo dõi Xem 20% đó rơi vào thời điểm nào trong ngày ở hoàn cảnh nào được làm với chu trình nào. Từ đó bạn có thể mô phỏng lại và mở rộng 20% thời gian hiệu quả nhất này để nâng cao hơn nữa thành quả lao động của mình. Vì vậy, nếu các bạn có thể áp dụng các quy tắc 80 20 này trong cuộc sống và công việc của bạn thì mình không phải làm quá nhiều nhưng mà mình vẫn nhận được cái thành quả lớn. Cái điểm thứ 3 về ứng dụng tư duy tối giản và trong cuộc sống hàng ngày của mình đấy là sống cho hiện tại vì prison. Bởi vì nếu mà mình áp dụng cái tư duy sống cho hiện tại trong cái vòng tròn tư duy của tối giản ấy thì mình sẽ nhận ra rằng là mình có thể rất là bận rộn tại ví dụ như bản thân mình như mình đã nói, mình là working mom và người mẹ đi làm thì làm sao mình có thể cân= được cuộc sống và công việc? Thì đối với mình ấy, mình luôn luôn nói rằng là cân= cuộc sống không phải là 50% công việc, 50% cho gia đình mà là 100% cho hiện tại. Phương pháp thứ 6 là sống cho hiện tại. Present cuối cùng là phương pháp mình yêu thích nhất và mình cũng thường sử dụng là cái chữ ký của mình ở dưới mỗi bài blog hay là dưới mỗi video reaction sống cho hiện tại. Tại sao? Bởi vì là trong cái quá trình mà mình cố gắng mình làm việc hiệu năng rồi là mình tối ưu hóa cái thời gian này công việc của mình thì mình nhận ra rằng là cái cuộc sống của mình mà nó cảm thấy là vui nhất ấy. Nó hạnh phúc nhất ấy khi mình sống cho hiện tại nhiều nhất một ứng dụng nữa mà theo mình có ý nghĩa quan trọng nhất khi mình áp dụng tư duy tối giản, đấy là sức khỏe tinh thần hay còn nói là sống tích cực, sống với tư duy tích cực thì mình dành hẳn một chương, một chương rất là lớn ở trong cuốn sách của mình, một cuốn sách về chủ đề tối giản. Nói về tư duy tích cực, ngoài ra, mình đã từng làm hẳn một series có rất nhiều bài tập về tư duy tích cực và những cái lời khuyên của mình ở trên blog thì khi mà mình nói về tư duy tích cực í thì có rất nhiều người nói là à? Tư duy tích cực á thì tức là aq người lúc nào cũng phải cười hơ hớ hoặc là có cái gì không tốt thì nghĩ rằng là à không áp dụng cho mình hay là có rất nhiều bạn nói rằng là tích cực cay đắng tích cực thì không thể như thế được. Cái tích cực đấy là tkacik taxi city chẳng hạn, tức là các bạn nói rằng là tích cực một cách độc hại thì cái điều mình nghĩ rằng ấy cái tư duy tối giản ấy nó giúp cho bạn đấy là bạn sẽ ở thế cân= hơn. Khi a mình nói về tư duy tích cực, mình không nói rằng là bạn phải loại bỏ tất cả những cái tiêu cực khỏi cuộc sống của mình, bởi vì cái đấy nó không đúng và cuộc sống thì luôn luôn có cái tích cực và tiêu cực bản thân mình. Mình sống tối giản đến nay đã 7, 8, 5 rồi, nhưng mà không có nghĩa rằng là mình không còn những thời khắc mình stress mình không có những thời khắc mình buồn, mình không còn những cái chuyện trong cuộc sống mà nó khiến cho mình lo nghĩ, nhưng cái mà tối giản mang lại cho bạn ấy là bạn ở vào thế cân= Ví dụ. Bạn chọn lựa và ưu tiên hơn những cái tích cực trong cuộc sống của mình, chẳng hạn trong cuộc sống của mình hiện nay thì ở trong cái hoàn cảnh khó khăn, chẳng hạn chẳng hạn có người thân qua đời chẳng hạn hay là bạn gặp phải điểm kém này hay là bạn bị lạm dụng này hay là cái cuộc sống của bạn có cái gì đó rất là kinh khủng. Nó khiến cho bạn cảm thấy như là xung quanh mình nó cực kỳ tiêu cực ấy thì cái tư duy tối giản nó giúp cho mình nhận ra rằng là à khi mà xung quanh mình nó tiêu cực như thế thì mình càng phải tìm lại cả ánh sáng le lói nào đó tích cực ở trong con người mình. Là từ cái cuộc sống của mình, hà từ một ai đấy mà người ta vẫn mang lại ánh sáng cho mình thì mình chạm lấy nó mình giữ lấy nó mình theo đuổi cả ánh sáng tích cực đấy thì nó sẽ giúp cho mình có cái động lực để sống hơn. Còn nếu mà mình chỉ chăm chăm vào những cái tiêu cực ấy thì nó rất là dễ đưa mình đến cái hố sâu của trầm cảm, của tối tăm, của những cái suy nghĩ. Nó rất là tồi tệ như vậy. Tư duy tối giản nó chỉ là giúp cho mình nhìn được rõ hơn à à? Cái đâu là cái xấu, đâu là cái tốt, đâu là cái tích cực và tiêu cực, đâu là ánh sáng, đâu là bóng tối và nó giúp cho mình lựa chọn cái ánh sáng, thậm chí khi ánh sáng còn lại lòi bản thân mình, mình cũng đã từng trải qua rất nhiều giai đoạn đen tối và những cái ánh sáng le lói. Nó là cái động lực cho mình để mình đi tiếp. Đây là một trong số những cái điều mình thấy rằng là tối giản hay là cái tư duy tích cực, nó có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần như vậy. Một cái nữa là có thể là nó áp dụng được trong cuộc sống hàng ngày hơn, ví dụ như là cuộc sống của bạn không gặp phải biến cố gì lớn như mình vừa nói, không phải trường đại học, không phải có gia đình, có ai mất hay là không phải có cái gì đó kinh khủng sẽ giúp cho bạn thì bạn cũng không nên vươl bản thân mình đến những cái tiêu cực, chẳng hạn như là mình thấy có rất nhiều bạn ấy sử dụng quá nhiều thời gian ở trên mạng để gặp những cái comment tiêu cực rồi là replies, comment tiêu cực hay là để theo dõi những cái nội dung mà trực típ những cái mà sự căng đan trên mạng thậm chí còn dành hẳn một kiểu như là. À sự nghiệp để mình xây dựng một cái group 8 chuyện ở trên mạng hay là để bôi số cho người khác, hoặc là mình là cái thành viên trong đấy để mình hít hà drama cái đấy là cái giải trí của con người thì mình không có nói rằng là bạn không được làm như thế, bởi vì là ai cũng có quyền lựa chọn. Thế nhưng mà bạn biết rằng là khi bạn lựa chọn như vậy thì là bạn vươn tay ra để lấy những cái tiêu cực đấy vào trong người mình. Chưa kể bạn còn né mấy cái tiêu cực ra ngoài xã hội để nhiều người ta nhận cái tiêu cực đấy. Thì khi mà bạn dang tay ra bạn nắm lấy cái tiêu cực như thế thì nó sẽ choán hết cái thời gian của bạn trong ngày bạn không có thời gian để đầu tư vào những cái hiệu năng hơn, tích cực hơn, có ý nghĩa hơn trong cái cuộc sống của bạn thay vì cái drama ở trên mạng đấy. Cái thứ nhất, cái thứ 2 nó rất ảnh hưởng đến tư duy của mình. Tư duy nó rất là quan trọng, chẳng hạn như là bạn tiêm vào đầu mình hàng ngày là cuộc sống xấu xa, con người xấu xa, ai cũng drama, ai cũng sân si thì bản thân mình, cái mắt nhìn của mình vào cuộc sống, nó sẽ tổ tăm nó sẽ nghi hoặc. Mình sẽ không mở lòng đến được những cái cơ hội tích cực hơn đấy là thực tế và ở trong cuốn sách của mình ấy thì mình có nói đến cái tư duy gọi là lan tỏa xong đức trong hay là dòng nước đục và nước trong là gì? Là những cái thông tin, những cái năng lượng tích cực, nước đục và những cái thông tin hoặc là năng lượng tiêu cực. Và mình có nói là tại sao cái ý nghĩa là lan tỏa nước trong nước đục này có ý nghĩa như thế nào cho từng cá nhân, con người và từng+ đồng ở xung quanh họ? Đối với mình ấy thì đó là tư duy tích cực. Chứ nó không phải là aq là không phải là à. Tích cực một cách móc xích mà nó là một cái sự tích cực của cái cân= mình không cần phải lúc nào cũng ha hihi. Vậy không cần động tích cực nhưng mình cũng không cần lúc nào cũng phải tiêu cực, lúc nào cũng cảm thấy mình là nạn nhân. Đối với tư duy tối giản mình lựa chọn cái gì tốt nhất cho mình ở cái thời điểm hiện tại, mình luôn luôn sẽ ở được thế cân= và đây cũng là cái điều mà mình nghĩ rằng là nó vượt ngoài cái khuôn khổ của cái việc tối giản hóa cuộc sống bình thường, mọi người vẫn hay nói đến tức là. Chỉ tối giản, cái quần, cái áo cái ăn, cái mặc hay là mình làm việc hiệu quả nên là mình nghĩ rằng là cái điều mà quan trọng hơn cả cái tư duy tối giản giúp cho mình sống được bình tâm hơn, an nhiên hơn và tích cực hơn. Đó mới là cái ý nghĩa thực tế và ý nghĩa quan trọng nhất của chủ nghĩa tối xa. Nếu các bạn đã từng theo dõi hành trình của mình với lối sống tối giản và từng đọc những bài blog và cũng như là đọc phiên bản đầu tiên của cuốn sách một cuốn sách về chủ đề tối giản thì các bạn cũng biết rằng là ở phiên bản thứ 2, mình đã có khá nhiều cái thay đổi và sự trưởng thành. Không chỉ trong cách viết cách suy nghĩ mà trong cuộc sống riêng của mình nữa. Thực sự ấy thì tối giản không phải là bạn, chỉ cần tối giản một lần là mãi mãi như vậy, hay thậm chí là một người viết và sớm tối giản nhiều 5 thì cái việc mình tối giản vào 5 2000 18 khi mình mới ra cuốn sách này là khoảng độ 2 5. Khi mình sống tối giản và 5 2000 22 khi mình đã sống thêm nhiều 5 nữa tuổi, giản nó cũng có cái mặt nhìn khác và cái tư duy khác với tối giản. Do vậy mình cảm thấy một trong những cái tư duy quan trọng nhất của lối sống tối giản, đó là mình phải sẳn sàng cho sự thay đổi.

Và sự trưởng thành của mình cần phải dũng cảm để nhìn vào cái sự trưởng thành đấy. Ví dụ như trường hợp của mình không phải là mình đã từng xuất bản về sách tối giản hay là mình đã từng làm những cái content về tối giản ở trên mạng và mình nghĩ rằng à, từ nay giờ mình sẽ không cần phải có gì thay đổi nữa. Mình không phải Nhật Bản thân mình không cần phải trau dồi mình không phải mỗi một lần tái bản, mình không phải cải thiện cái chất lượng cuốn sách của mình để thể hiện rõ hơn cái tư duy tối giản cái đấy không đúng, mình vẫn luôn luôn phát triển, mình vẫn luôn luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn hàng ngày. Là không có ai là hoàn hảo, bản thân mình không hoàn hảo một chút nào nhưng mà nhờ có lối sống tối giản thì nó giúp cho mình. Thứ nhất là sống hiệu năng hơn, ý nghĩa hơn. Cái thứ 2 là dũng cảm hơn để nhìn lại bản thân mình, nhìn về hành trình của mình để quay lại với cái giá trị cốt lõi để dám làm những cái việc mà có lẽ trước đây mình không dám làm thì mình hy vọng là với những cái chia sẻ ngày hôm nay sẽ giúp cho bạn sống một cuộc sống tốt hơn, hiệu năng hơn, giàu ý nghĩa hơn và nó tối giản hơn một cách tích cực hơn. Xin chào tất cả mọi người và hẹn gặp lại các bạn trong video tiếp theo tay.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan