Lập đọc và phân tích BCTC Kết cấu báo cáo tài chính

Một báo cáo tài chính trong doanh nghiệp gồm có 3 báo cáo, thứ nhất là bản thân vốn kế toán, thứ 2 là báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, thứ 3 là báo cáo lưu chuyển tiền tệ và để làm rõ hơn cho các chỉ tiêu. Trong 3 báo cáo này, chúng ta có thuyết minh báo cáo tài chính. Thế thì không cần phải giải thích gì nhiều. Bảng cân đối kế toán đọc cái tên thôi là ta biết rằng à nó thể hiện một sự cân đối nào đó về nguồn lực của doanh nghiệp. Bản thân 2 là kết quả sản xuất kinh doanh tên đầy đủ là báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, gọi là báo cáo kết quả thì chắc chắn nó phải thể hiện được là cái hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là nhiều và báo cáo thứ 3 lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nó cho biết dòng tiền vào. Doanh nghiệp và dòng tiền ra của doanh nghiệp, mục đích sử dụng tiền luân chuyển tiền trong một kỳ là như thế nào? Thì ở 3 báo cáo này, chúng ta chứng minh cho tôi. Bản cân đối kế toán là báo cáo có tính chất thời điểm kết quả sản xuất kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ làm báo cáo thời kỳ bảng cân đối kế toán là báo cáo thời điểm, tức là nó chỉ thể hiện nguồn lực, giá trị về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại đúng cái ngày lập báo cáo. Thông thường chúng ta là báo cáo tài chính 5 mà chúng ta làm vào ngày 3. Mốt tháng mười hai có đúng không ạ? Hay như vậy là nó chỉ thể hiện tài sản, nguồn vốn, công nợ của doanh nghiệp ở đúng cái ngày đó thôi. Bước sang ngày mùng 1 5 sau khác rồi đúng không? Vì sang ngày hôm sau? Ví dụ, chúng ta có giao dịch kinh doanh, mua bán thì có phải là nếu như mua hàng về thì hàng nó lại khác rồi? Nếu như chi tiền ra để trả nợ thì rõ ràng khoản mục tiền và tương đương tiền đã khác rồi. Nhưng mà báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh nếu chúng ta lập theo 5 là nó sẽ cho biết là cả 1 5 đó doanh nghiệp hoạt động là lỗ lãi bao nhiêu? Hay còn gọi là hiệu quả đến đâu? Lưu chuyển tiền tệ cũng như vậy, nó cho biết cái mục đích sử dụng tiền cho giao dịch kinh doanh cho đầu tư, mua sắm cho tài chính vân vân. Là bao nhiêu? Đầu tiên ta xét với bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán nhìn ở góc độ đơn giản nhất. Nó thể hiện 2 mặt của cùng một giá trị, đó là nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp là 2 khái niệm thể hiện 2 mặt. Của tổng nguồn lực doanh nghiệp đang góp. Trong đó tài sản là phô bày ra ngoài, còn nguồn vốn là gì ạ? Là cái nguồn để hình thành nên giá trị tiền và vật chất đó. Ở trong doanh nghiệp, trong đó tài sản= tài sản ngắn hạn. + với tài sản dài hạn nguồn vốn thì gồm có vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Cái quan hệ này nó cho thấy rằng là. Tổng tài sản của doanh nghiệp= bao nhiêu chưa quan trọng? Quan trọng là tài sản đó được hình thành từ nguồn nào? Nếu nó hình thành= phần lớn vốn chủ sở hữu, tức là vốn góp của những người thành lập nên công ty đó. Khi tình hình tài chính rất là vững chắc đúng không? Nhưng nếu cái tài sản đó mà nó hình thành từ các nguồn vốn vay? Và các khoản mua thiếu mua chịu thì hãy cẩn trọng. Tôi nói, ví dụ, bây giờ một ông nhà máy thì trung bình thôi, nhưng mà được cái là trong tổng giá trị của ông ấy chỉ giá thì khoảng chục tỷ thôi thì ông vay có 2 tỷ. Để xây kho xây bãi như vậy mà vay là vay trung và dài hạn cơ. Thì có vẻ yên tâm lắm nhưng món ông nhà máy lên đến tận gì ạ? 50 tỷ nhưng ông bay đến 40 tỷ. Lúc nãy cẩn trọng đúng không ạ? Vì trong trường hợp như vậy, trong trường hợp như vậy thì cái tài sản vô hình hay hình thành= cái gốc là các khoản nợ phải trả. Tức là anh lệ thuộc khá nhiều= cái nguồn vốn từ bên ngoài. Thế thì nói như vậy nó hơi khó đúng không? Bây giờ tui minh họa một cái. Câu chuyện đời thường thôi, nó ngắn gọn mà nó dễ hiểu như thế này, tức là ví dụ bây giờ có một người mà sau khi anh ta đi làm khoảng 2 5 anh ta tích góp được tổng số tiền là 200 triệu. Thế bây giờ ông bố ông ý bảo là thôi, bây giờ anh ra ở riêng đi. Anh tự lo cuộc sống của anh đi, tôi cho anh vay 300 triệu. Con lớn rồi thì đi luôn đúng không? Thế nào? Như vậy là tổng cái nguồn tiền anh ta có thể sử dụng ở đây. Là 900 triệu, trong đó 200 là của anh ta định góp 2, 5. Sau khi- đi tiền tình phí cà phê phi vân xuân này còn 200 thì bây giờ ông bố ông cho vay 700 nữa, ông bảo đi biến đi thế thì anh ta sử dụng cái 900 triệu này để anh ta mua sắm tài sản và vật dụng cho mình và anh ta mua như sau, anh ta mua cái xe máy 20 triệu. Nhưng mà đi xe máy 20 triệu rồi bây giờ cần phải có cái điện thoại đẹp hay mua cái điện thoại 10 triệu của anh. Mua một căn nhà trị giá là 800 triệu. Vậy còn lại bao nhiêu 70 triệu là anh ta nắm giữ tiền mặt nắm giữ tiền mặt ở đây có thể bỏ trong nhà để chi tiêu dần hoặc gửi vào ngân hàng. Thế thì bây giờ chúng ta thấy ngày 20 triệu+ 10 triệu+ 70 triệu+ 800 triệu hết chưa hết rồi. Tổng tài sản gồm có xe máy, điện thoại, tiền và nhà cửa. Anh ta có đúng 900 triệu, nó không vượt quá được tổng nguồn vốn anh ta có mà tổng nguồn vốn anh ta có là phần của anh ta tự có chỉ có 200 thôi, còn ông bố ông cho vay gì ạ? 700 đấy. Thế, nếu bây giờ anh ta muốn mua ô tô? Chỉ có điều sao? Hoàn toàn nữa. Bây giờ anh ta muốn mua một cái xe ô tô, nó hoàn toàn được, miễn là. Ông phải đi vay thêm. Hoặc là gì ạ? Cái người bán ô tô để người ta chấp nhận bán chịu cho anh, còn nếu không nữa thì hết rồi, chỉ còn có 70 triệu. Thế bây giờ giả định rằng anh ta muốn sửa nhà? Chuyện gì xảy ra đây? Anh ta muốn nâng cấp căn nhà từ 800 triệu. Ờ lên một tỷ 2 thì bây giờ anh ta bắt đầu này. Lựa chọn thứ nhất là anh ta bỏ hết số tiền còn lại anh ta đang nắm giữ là 70 triệu ra. Đưa vào trong cái việc sửa nhà, nâng cấp nó lên. Nhưng như vậy cũng chưa đủ. Tại vì để nâng cấp cái nhà từ 800 lên kỷ 2, anh ta cần 400 triệu mà bây giờ tiền sán có trong tay chỉ có 70 thế nếu bỏ hết số tiền 70 thì chắc chắn vẫn thiếu 306. Đúng không ạ? 303 xin lỗi 303, vậy thì 303 hoặc là anh ta phải nói với lại cái bên dịch vụ sửa nhà đấy rằng là thôi cứ sửa cho anh ta đi rồi anh ta sẽ trả sau 2 là gì ạ? Tiếp tục về 4 nhà hàng bạn đẹp hơn bố cho con vay thêm 300 bài. Nhưng mà về đến nhà vay ông ấy thì ông ấy bảo thế mày sửa nhà xong mà bỏ hết số tiền còn lại ra thì mày tiêu= gì thôi, bố lại cho mày vay thêm 400. Thì đấy. Cái quan hệ như thế này nó cũng gọi là cần có kế toán như vậy nó đúng với cả cá nhân chứ không phải chỉ bàn đến câu chuyện của doanh nghiệp văn đây, nó gọi là quy luật cân đối chung. Nhờ lúc nào cũng câu chuyện cái tài chính nó cũng cân đối thế này. Các anh chị cứ nghĩ là Xem ở gia đình mình cũng vậy thôi. Cái đấy là với một cá nhân bây giờ đối với doanh nghiệp thì sao? Tôi giả định rằng với một doanh nghiệp có số vốn góp của các chủ sở hữu. Là 3 tỷ đồng. Doanh nghiệp này vay ngân hàng thêm một tỷ và mua hàng chưa trả cho các nhà cung cấp là 0,5 tỷ. Như vậy là tổng số vốn doanh nghiệp này bây giờ có là bao nhiêu ạ? 4 tỷ. 500 triệu, tức là 4,5 tỷ. Thì cái 4,5 tỷ này nó cũng chỉ là cái khái niệm cái giá trị của nguồn vốn nhưng không phải doanh nghiệp ôm cả một cục tiền như thế. Mà doanh nghiệp phải đưa nó vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là nó phải tồn tại ở dạng tiền và hiện vật. Tiền thì gồm có tiền gì ạ? Tiền mặt mà doanh nghiệp nam giới tiền gửi ngân hàng rồi thì ạ? Thuê mua sửa chữa văn phòng mua trang thiết bị bàn ghé công cụ, dụng cụ, phương tiện làm việc ở trong doanh nghiệp rồi mua xe mua đồ mua hàng hóa về. Thế thì cái quan hệ cân đối này nó cũng tương tự, giống như là. Giống như là cái quan hệ thống của cá nhân rồi và quan hệ này gọi là cân đối kế toán. Cơ bản nó không chỉ đúng với lại doanh nghiệp. Mà nó đúng trong mọi. Nó không chỉ đúng với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ cũng thế, hợp tác xã cũng như thế, công ty đa quốc gia cũng như vậy, đúng không ạ? Ở trong bất kỳ trường hợp nào cũng đúng. Như vậy tóm lại. Thịt bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp là nó trình bày 2 phần giá trị phần một bên là tổng tài sản tài chính doanh nghiệp đang nắm giữ. Phần còn lại là nó chỉ rõ Xem tổng tài sản tài chính đó được hình thành từ đâu, gọi là nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong đó tổng tài sản thì nó thể hiện ra= giá trị vật chất và tiền tài chính của doanh nghiệp. Vâng, nguồn vốn thì= vốn góp của các chủ sở hữu, lợi nhuận để lại hàng 5 chưa chia mà+ thêm nợ phải trả nợ phải trả thì bao gồm, kể cả nợ ngân hàng nợ nhà cung cấp nợ công nhân viên tất cả các khoản nợ. Như vậy, từ cái kết luận rằng là nguồn vốn là nguồn hình thành những tài sản mà tài sản là thể hiện= tiền tài chính và hiện vật mà doanh nghiệp đang nắm giữ thì chúng ta có một cái mô hình. Khái quát về bản thân đối kế toán một cách cực kỳ gọn gàng như thế này. Đó là tổng nguồn vốn. Sẽ= tổng tài sản, trong đó phần tài sản chúng ta thấy phần trình bày= màu xanh ở mép bên trái. Một phần nguồn vốn là phần màu vàng ở bên phải. Thì trong đó, tổng tài sản= tài sản ngắn hạn+ tài sản dài hạn mà tổng nguồn vốn lại= vốn chủ sở hữu+ với nợ phải trả và nợ phải trả và nợ ngắn hạn+ nợ dài hạn thế thôi. Thế thì chưa cần xét đến các chỉ tiêu chi tiết lát nó trong phần báo cáo chi tiết. Nó cũng trình bày đúng như thế này thôi. Nói chung là nhớ về cấu trúc này đã. Tài sản ngắn hạn là tất cả tiền nguyên, vật liệu, hàng hóa, công cụ, dụng cụ nợ phải thu hoặc có thời gian luân chuyển trong doanh nghiệp dưới 12 tháng. Còn dài hạn là trên. Đối với lại nợ phải trả cũng như vậy. Bây giờ ta xếp chi tiết hơn tổng tài sản của doanh nghiệp như đã phân tích ở trên, nó thể hiện= toàn bộ tiền, tiền mặt, tiền gửi, hàng hóa, nguyên vật liệu. Vân vân và doanh nghiệp đang nắm giữ. Thì nó cụ thể gồm các khoản sau đây, tiền và tương đương tiền vật tư, hàng hóa phải thu ngân hàng, đó là phần tài sản ngân hàng. Tiền thì biết rồi là tiền mặt, doanh nghiệp nam giới là tiền gửi trong ngân hàng của doanh nghiệp nhưng tương đương tiền là có thể tương đương tiền là tất cả. Nhưng nếu như cái công cụ tài chính như chứng từ có giá. Hoặc các khoản đầu tư. Mà doanh nghiệp có khả năng chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng. Ví dụ như doanh nghiệp kỳ phiếu của ngân hàng thời hạn chỉ có dưới 3 tháng. Thế thì cái chi phiếu đấy, chúng ta có thể chuyển đổi thành tiền bất cứ lúc. Thứ 2 là vật tư hàng hóa. Nhóm này bọn là nhóm hàng tồn kho. Thứ 3 là phải thu ngắn hạn, tức là các khoản phải thu. Bao gồm kể cả phải thu nội bộ, kể cả phải thu của khách hàng nhưng có thời gian thu hồi ạ dưới 12 tháng. Phần tài sản dài hạn gồm các công cụ, dụng cụ, chi phí trả trước dài hạn, tài sản cố định và các khoản phải thu dài hạn. Thì ở đây chú ý là công cụ, dụng cụ, nó có thể là tài sản ngân hàng. Nó có thể là tài sản dài hạn. Vì nếu giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ sử dụng và phân bổ giá trị của nó cho bao chi phí chỉ trong 1 5. Thì cái đó là gì ạ ngắn hạn? Nhưng nếu cũng là công cụ dụng cụ, ví dụ cái điều hòa thật là xịn lắp trong phòng giám đốc. Chẳng hạn, nó phân bổ tới 3 5 thì cái đấy là thuộc về tài sản dài hạn vân vân. Chi phí trả trước cũng tương tự như vậy, chúng ta có 2 loại chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn. Tài sản cố định là những tài sản. Cấu hình và vô hình có giá trị lớn bây giờ giá trị lớn bao nhiêu ạ? Từ 30 triệu đồng trở lên và có thời gian luân chuyển chưa sử dụng cho doanh nghiệp từ trên 1 5 thì họ là tài sản cố định. Và ở đây các anh chị nếu mà có học qua kế toán ấy hoặc có chút kiến thức về về về kế toán cơ bản rồi thì các anh chị sẽ nhận thấy ngay là gì? Tài sản ngắn hạn nó sẽ được quản lý thể hiện trên các sổ cái của tài khoản loại một. Đúng rồi. Nó chính là toàn bộ số dư của tài khoản 3, 1. Điều này có nghĩa là gì ạ? Nghĩa là sau này khi nào các anh lập báo cáo tài chính, tức là lập bảng cân đối kế toán? Phần tài sản ngắn hạn kia cứ nhè các tài khoản loại một giá bán máy tính. Tài sản dài hạn thì nó được quản lý, theo dõi trên chọn một số cái tài khoản loại 2. Và đây là bản cân đối kế toán tóm tắt của phần tài sản. Tức là chỉ thể hiện các chỉ tiêu chính. Thì đây là kết cấu của nó. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, trong đó tài sản ngắn hạn có mấy khoản 5, khoản tiền và các khoản tương đương tiền đầu tư tài chính ngân hàng, các khoản phải thu ngân hàng hàng tồn kho. Qua tài sản ngắn hạn khác. Phần tài sản dài hạn hay không? 6 khoảng một là các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư. Tài sản dở dang dài hạn. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Thì cả phần ngắn hạn và cả phần dài hạn nó đều có 2 cái khoảng khác. Nghĩa là gì ạ? Những thứ gì mà không thể lập được vào các chỉ tiêu trên thì đưa nó vào cái phần gì ạ? Phần khác. Thế thì đôi khi nếu mà anh chị nào trước đây đã từng lập báo cáo để làm đối phó với ngân hàng thì nhất rồi đúng không ạ? Làm đối phó với ngân hàng là biết rồi, chúng ta cứ đập trán, lập chê đi, cân chỉnh số liệu cho nó đẹp mắt mình đi xong rồi nó không cân gì ạ. Sử dụng các cái chỉ tiêu khác để bồi thêm gọi là tái bồi tiêu một phần số liệu vào đấy, thế là nó khác cân thôi đúng không ạ? Cái câu chuyện vui như vậy thôi cũng gợi ý cho các anh chị một cái kỹ năng này. Sau này, khi chúng ta cần phải chế một cái báo cáo tài chính, làm ví dụ để nghiên cứu hay là gì đó thì chúng ta cứ làm đi thoải mái đi sau rồi lắp xong rồi kiểm tra giữa tổng nguồn vốn với tổng tài sản nó còn lệch bao nhiêu nữa thì lấy một Có 2 cái chỉ tiêu này hoặc là các khoản phải thu khác đúng không ạ? Chúng ta chèn trúng cái số chênh lệch vào đấy thì nó khác tạo ra một cái báo cáo tài chính theo ý mình thì đấy là phần tài sản, còn phần nguồn vốn thì cũng hoàn toàn tương tự như vậy. Nó thể hiện toàn bộ vốn góp vốn vay, các khoản mua chịu chả chịu của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Cụ thể thì nguồn vốn của doanh nghiệp gồm có vốn tốt mà vốn góp thì có thể giúp à các thành viên góp= tiền góp= tiền, tài sản. Ví dụ, góp= nguyên vật liệu, góp= ô tô, góp= nhà thì đấy cũng là ngô. Thứ 2 là lợi nhuận tích lũy và các khoản vốn khác mỗi 1 5 kinh doanh lời một tỷ chẳng hạn nhưng 3 5 liền rồi chia cho chủ sở hữu thì cái khoản đấy gọi là lợi nhuận để lại đấy, lợi nhuận tích lũy thì nó quay lại nó bổ sung vốn mà bổ sung vốn thì cái vốn ấy phải thể hiện ra= hiện vật là tiền hoặc là gì, tiền hoặc là tài sản hoặc nguyên vật liệu hoặc hàng tồn kho không vậy? Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, ví dụ như quỹ phúc lợi, quỹ này, quỹ khác. Khoản nợ phải trả thì có 3 cái, cái khoản chính là vay ngân hàng vay các tổ chức và cá nhân khác. Vì pháp luật không cấm người nhập vai của ai cả? Cho nên cứ vay được nợ lương là may thôi đúng không chứ còn lúc nào cũng sẳn tiền để kinh doanh thì cũng nghe chừng là cái công việc kinh doanh cũng không có ý nghĩa lắm. Thứ 2 là nợ phải trả cho các nhà cung cấp và trắng đối tác. Thứ 3 là các khoản phải trả khác.

Và nếu vận dụng trở lại với nghiệp vụ kế toán cơ bản thì chúng ta cũng thấy rằng à toàn bộ phần nguồn vốn. Chủ của doanh nghiệp nó sẽ được quản lý, sử dụng bài toán trên tài khoản của bố. Toàn bộ các khoản nợ phải trả thì dựa trên tài khoản máy bay. Như vậy đến đây, ta biết rồi để lập được báo cáo cân đối kế toán, chúng ta chỉ cần sử dụng 4 loại tài khoản 1, 2, 3, 4 đúng không? Trong đó, tài khoản loại một loại 2 là dùng để lập gì ạ? Tài sản. Trong đó loại một là tài sản ngắn hạn loại 2 là tài sản dài hạn để lập phần nguồn vốn thì chúng ta lấy số dư trên các tài khoản loại 3 và loại 4. Nhưng tôi nói đấy là cơ bản thừa nhận. Còn chi tiết một số trường hợp nó hơi khác. Thì cái khác nó như thế nào? Đối với một số tài khoản lớn tính đối với một số tài khoản đặc biệt? Thì chúng ta vẫn phải lấy số liệu để lập phần tài sản nhưng lại lấy từ tài khoản nguồn vốn. Rồi nó lập một số tài khoản nguồn vốn nhưng lại lấy số liệu từ tài khoản tài sản. Bởi vì trong kế toán, nó có một số cái tài khoản lương tính thì chúng ta hết sức chú ý là lát nữa. Trong phần thực hành thì tôi cũng chỉ những tài khoản nào chúng ta phải chú ý trong trường hợp đó bởi vì chúng ta gặp khó khăn trong các cái tài khoản đó thôi chứ còn nếu như cứ như tiền tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu thì nó dễ quá rồi.

Trình bày báo cáo thị phần tổng nguồn vốn được trình bày ngắn gọn hơn, chỉ có 4 khoảng. Lợn ngắn hạn, nợ dài hạn vốn chủ và nguồn kinh phí khác. Và muốn lập thế nào thì lập sau khi lập bảng cân đối kế toán. Tổng giá trị nguồn vốn ở phần thứ 2 phải= cái tổng giá trị của tài sản. Hết đôi khi có bạn nói với tôi rằng em lập xong rồi thấy nó lệch mấy nghìn mà mấy nghìn 8 tìm rồi mà. Cân là cân chứ không có chuyện em sắp cân rồi, chỉ còn lệch gì ạ? Mới nhìn thôi, cái quán của câu chuyện này nhá. Và nếu trình bày trên cùng một báo cáo thì chúng ta thấy là tôi ghép lại phần tài sản màu xanh tôi đặt ở trên. Phần nguồn vốn màu vàng thôi, đặt ở dưới thì nó sẽ tương ứng với phần thể hiện chi tiết này. Nhìn cái bảng cân đối kế toán thể hiện chi tiết thì nhìn nó có vẻ hơi phức tạp đúng không ạ? Nhưng về mặt mô hình, nó thể hiện đúng như thế, tài sản màu xanh ở trên. Nguồn vốn màu vàng ở phía. Và đây là bảng tóm tắt còn bản chi tiết thì nó còn cái chỉ tiêu cụ thể nữa, nhưng ít nhất chúng ta nắm được cái kết cấu này đã chúng ta hiểu được cái kết cấu này đã.

Rồi đó là bảng cân đối kế toán. Thế bây giờ hỏi các anh chị Xem nào? Vừa nãy đến giờ mình nói về kết cấu của bản cân đối kế toán, các anh chị thấy rằng có chỗ nào mà nó thể hiện được? Cái hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chưa? Choàng đúng không? Tức là cái bảng cân đối kế toán. Nó chỉ phô bày ra Xem là doanh nghiệp có cái gì và cái có đấy là từ đâu mà ra. Nó cũng giống như bây giờ, một ông đi, một cái xe rất là đẹp hoặc ngoài đường ấy đúng không? Nó chỉ phô bầy ra là ông ấy có cái xe đẹp tặng rồi chỉ ra cái xe đẹp. Đấy là ông ấy tự mua hay bố ấy cho hay bỏ không cho. Nhưng nó chưa chưa, chưa phản ánh được rằng à anh này làm việc ở ngoài kiếm tiền có hiệu quả. Hay 0, 5 vừa rồi anh chưa kiếm được bao nhiêu phút chót không hoàn toàn không có thì doanh nghiệp cũng vậy. Bản cân đối kế toán nó chưa thể hiện gì được về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mà muốn biết về hiệu quả sản xuất kinh doanh thì chúng ta phải chuyển sang cái báo cáo thứ 2 đó là gì ạ? Kết quả sản xuất kinh doanh?

Hình như câu hỏi vừa rồi, kết quả sản xuất kinh doanh là nó thể hiện cái hiệu quả kinh doanh. Mà có thể tính được= tiền của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo nếu chúng ta làm báo cáo theo quý thì đó là hiệu quả kinh doanh trong quý. Nếu chúng ta báo cáo theo 5 thì đó là hiệu quả. Kinh doanh của 5. Và bản chất thì bản thân nó kế toán xin lỗi bảng kết quả sản xuất kinh doanh. Nó chỉ thể hiện 2 phần chính là gì ạ? Một một phần là doanh thu và thu nhập doanh nghiệp có trong kỳ. Phần thứ 2 là giá vốn về. Có những người nói là tận các khoản chi phí nhưng tôi muốn tách bạch ra 2 khái niệm là giá vốn và các chi. Bởi vì giá vốn là khoảng mục rất quan trọng trong báo cáo này. Và từ doanh thu và thu nhập đó từ giá vốn và các khoản chi phí đó, chúng ta lấy doanh thu thu nhập- đi giá vốn và các khoản chi phí thôi. Tính nay nhận được lỗi hoặc lại. Thế thì nó còn các chỉ tiêu khác về chi phí tài chính mà còn hoạt động tài chính rồi là là thuế thì chúng ta tạm thời hãy cứ nhìn nhận một cách thật đơn giản và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Nó thể hiện các khoản mục chính này. Dạ là một phần là doanh thu và thu nhập là một khoản phí chi phí để tính ra được lãi cho mình. Doanh thu và thu nhập là có được từ hoạt động bán hàng cung ứng thì gộp các khoản lãi tài chính, các khoản thu nhập khác, kể cả trường hợp cho tặng hoặc bán theo mình. Còn đối với giá vốn và chi phí. Thì đó là cái giá trị= tiền hoặc công nợ phải trả để có được hàng hóa thành phẩm và các chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như là chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vạn vật. Rồi chúng ta đi vào chi tiết phân tích chi tiết hơn một chút nữa. Và đây là cái mảng phân tích doanh thu nhập và chi phí ở trong doanh nghiệp. Chúng ta chỉ cần nắm một cái kết cấu này thôi. Thì chúng ta sẽ nhận ra một điều rằng, à? Đến khi chúng ta lập báo cáo kết quả kinh doanh đọc, báo cáo kinh doanh, nhận định, báo cáo kết quả kinh doanh rất là dễ dàng. Và nếu chúng ta hiểu sâu sắc được các khoản mục chi phí này theo bản phân tích này thì khi chúng ta làm báo cáo quyết toán thuế, giải trình thuế với cơ quan thuế cũng rất là dễ dàng. Có lên phần bên trái màu xanh. Là các khoản doanh thu và thu nhập. Các khoản doanh thu và thu nhập ở đây có 3 khoản mục chính là doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác. Thì doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ. Là giá trị tiền hoặc công nợ mà doanh nghiệp có được từ việc bán hàng thành phẩm hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Ở đây, tôi nói cái ý là tiền hoặc công nợ phải thu, nghĩa là doanh thu không phân biệt đã thu tiền hay chưa? Góp không? Tức là tính lợi nhuận của doanh nghiệp. Là chưa xét đến kìa. Chẳng hạn, tôi ký hợp đồng với anh, tôi bán hàng cho anh hàng tôi sao rồi anh thế giới của tôi rồi. Và trong hợp đồng, chúng ta hẹn với nhau là trong vòng 30 ngày đầu tiên anh trả cho tôi 30% và sau đó thì 30 ngày tiếp theo anh trả cho tôi 70%. Còn làm thì rõ ràng trường hợp đấy có phải ghi nhận toàn bộ giá trị hàng tôi bán cho anh là doanh thu mà đổi tiền với doanh thu được có 30%. Thế thì cái này là cái mà mấy ông giám đốc mà không? 0 0 0 có khả năng về nhiệm vụ hoặc không có khả năng đọc báo cáo tài chính là 2 lần. Là đôi khi các anh ấy tính cái tiền thu về là sẽ thua. Thế là tôi cũng từng chứng kiến nhiều trường hợp là gì ạ? Các thành viên trong hội đồng thành viên ở trong công ty trách nhiệm hữu hàng đòi chia nhau cái tiền thu được. Hàng tháng. Tức là các anh ấy lấy cái tiền thu hút được hàng tháng, các anh- đi cái tiền chi ra hàng tháng. Còn bao nhiêu ta ít để lại 20% dự phòng còn lại gì? Ông đòi bác 80% cho ông ý chia. Thế thì bây giờ ông ông giám đốc, ông ấy gọi cho tôi, ông bảo, anh ơi, bây giờ các thành viên họ nói thế thì bây giờ tôi. Nếu tôi quyết định như vậy thì có được hay không? Thì chúng ta trả lời ngay, không thể được. Bởi vì tiền anh thu về. Hoặc là chưa phải doanh thu của anh. Hoặc là đó chỉ là khoảng công nghệ. Tôi nói ví dụ. Ký hợp đồng bán hàng cho khách hàng hàng chưa giao hẹn tuần sau mới giao nhưng nó bảo thôi, hôm nay em trả trước cho anh 30% giá trị hợp đồng khi bán chất, đó là khoản phải trả chứ đúng không ạ? Ông ứng trước tiền của người ta, vậy mà ông mang cái tiền đó ra, ông chia với nhau nó không chết. Thế thì cái này là cái sai lầm phổ biến trong các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ hiện nay là các ông chủ doanh nghiệp không phân biệt được doanh thu và tiền thu về. Cứ nghĩ là tiền thu về là có thể mang sử dụng được rồi thì đúng tiền trong tay ông thì ông dùng thế nào thì ông dùng? Nhưng nếu ông dùng cái khoản tiền có tính chất công nợ thì vui lòng trả lại người ta thế. Nếu bây giờ mang chia nhau rồi mai kia phải trả lại nó không mua hàng nữa, ông lấy cái gì không? Đó thế thì tôi cũng hiểu rằng là đối với một số giải thích, cái chuyện này trong một số sang lớp mà tương đối khó khăn. Thì chúng ta phải hiểu được cái chỗ này phải giải thích chỗ ấy nó rõ ràng ra. Chứ không phải chị. Tôi nói là nhiều giám đốc hiện nay. Lờ mờ chút nào? Lơ mơ cả cái chuyện được thế mà. Bảo nhân viên là tại sao ở công ty bên kia nhân viên nó cũng làm kế toán, có một mình nó làm nó nộp thuế ít thế. Cái này em làm kiểu gì mà anh nộp nhiều hơn? Ông bán nhiều thứ nó nhiều như thế không? Và thứ 2 là doanh thu hoạt động tái chế. Đó là tiền chúng ta để cho ngân hàng tiền cho ngta đầu tư tài chính rồi các khoản chênh lệch lãi tỷ giá chúng ta nhận được. Trong giao dịch thương mại và thanh toán đối với nhà cung cấp đối với khách hàng. Thì nó tạo ra một khoản giá trị gọi là. Lợi, doanh thu tài chính. Ngoài ra, trong doanh nghiệp thì nó còn có gì lạ vì cái xe oto cũ rồi bán đi? Thì cái giá trị bán thu hồi ô tô cũ như vậy gọi là thu nhập khác. Hoặc là tôi mua hàng được người ta tặng. Tức là mua cái xe nhưng lại được người ta tặng cho cái ghế. Ví dụ ấy thì đó cũng là một khoảng thu nhập. Hoặc tự nhiên nhận được tiền tài trợ trên trời rơi xuống thì đó cũng là một khoản thu nhập khác gần vật, tức là cái gì cứ không ghi được vào doanh thu? Và doanh thu tài chính. Thì các anh cứ ghi vào thu nhập khác với tôi ở tài khoản và. Đại ý định. Bây giờ lại chi phí thì nó có. 4 quả. Một. Là giá vốn hàng bán, đây là khoản mục lớn nhất trong doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán về mặt bản chất là giá trị tiền chúng ta bỏ ra ở khâu mua hàng hóa mang về bán. Bao gồm cả tiền chi phí vận chuyển bốc dở mà có khoản thuế trực thu. Thuế trực thu là thế nào? Thế trực thu là thuế không được hoàn lại, không được khấu- ví dụ. Như là thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, đó là. Thì giá vốn chúng ta phải tính đủ như vậy nha. Đối với đơn vị sản xuất thì ra vốn là gì ạ? Chính là giá thành sản xuất, bao gồm cả nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao, máy móc nguyên bản. Còn đối với đơn vị dịch vụ là chi phí hao phí về mặt tiền, nhân công, vật liệu để hình thành những dịch vụ đó cung ứng. Ví dụ, một anh cung ứng dịch vụ vận tải thì giá vốn của nó là gì? Giá vốn của nó là lương của ông lái xe, lương của ông phụ xe là khâu 2 cái xe, đó là tiền xăng dầu và phí cầu, đường, vật vật. Chi phí tài chính bên này có doanh thu tài chính thì bên kia có chi phí tài. Anh thấy vay tiền, anh phải trả lãi, người ta bảo là chi phí tài chính. Khanh giao dịch kinh doanh thương mại quốc tế với nước ngoài. Và tỷ giá đồng $1. Nó biến động tỷ giá đồng ngoại tệ nó biến động dẫn đến việc gì từ lúc anh ký hợp đồng, anh nhận hàng cho đến lúc anh thanh toán, anh bị chênh lệch lỗ tỷ giá. Khi đó là chi phí tại. Hoàng thứ 3 là chi phí quản lý kinh doanh gồm có 2 mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Một thứ tư là các khoản chi phí khác nước ngoài, các khoản 3 khoản trên. Các chi phí như là có tính chất về rủi ro, các chi phí có tính chất vụ việc không mong muốn. Thì gọi là chi phí. Cuối cùng là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bình thường chúng ta chỉ nói thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng ở góc độ quản trị tài chính doanh nghiệp thì thuế thu nhập doanh nghiệp cũng được tính là một khoản. Và trình tự xác định. Kết quả sản xuất kinh doanh. Chúng ta xác định từ trên xuống dưới, từ trái qua phải theo bảng mô tả sau đây, khoan thứ nhất là tổng doanh thu. Tổng doanh thu là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ thành phẩm cung ứng theo hợp đồng bàn giao các thứ. Nhưng mà không phải lúc nào ta cũng ăn nguyên được cái tổng doanh thu đó đâu ạ. Vì đôi khi khách hàng mất khả năng thanh toán, nó không muốn mua hàng nữa hàng chúng ta bị lỗi, giao hàng chậm và nhiều lý do khác nữa dẫn đến cái chuyện người ta bảo ông phải giảm giá cho tôi, tôi phải ông hoặc là gì vậy? Ông giao cho tôi 13 tháng, hai cái mà không đi rồi không được. Tôi trả lời ông. Tôi chỉ lấy 8 tháng thôi thì các trường hợp đấy là gì? Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Các khoản đó, người ta gọi là giảm- Nhưng mà doanh thu đã ghi rồi. Bây giờ mình giảm đi. Lấy tổng doanh thu. – đi các khoản giảm- tạo ra một giá trị còn lại là doanh thu thuần. Doanh thu thuần tức là cái doanh thu thực sự doanh nghiệp còn nhận được= tiền hoặc công là phải thu. Sau đó anh lấy tiếp ạ. Doanh thu thuần mà- đi giá vốn hàng bán thì tạo ra lợi nhuận góp thế thì thông thường các giám đốc họ tính cái chỗ này rất nhanh. Người ta phần công rất nhạy bén trong kinh doanh này, không tính luôn đúng không ạ? Nhưng nếu trong hạch toán kinh tế mà chỉ tính đến lợi nhuận gộp gọi là tính cua trong đó. Chẳng hạn, bây giờ tính ra tôi sẽ đi buôn muối thấp. Bàn này đi về Bắc Ninh, đấy chỉ có 2 triệu mà về đây giá mình còn bán 3 triệu, vậy mỗi cái bàn gần một triệu ngon quá rồi mấy bạn nói là làm. Nhưng xin thưa là các anh chưa ăn được cái một triệu đó vì một triệu đấy mới gọi là lợi nhuận gộp, tức là gì ạ? Lợi nhuận mà anh chưa tính được các hao phí về văn phòng, nhân lực, tài chính, văn toán, các chi phí khác. Vậy thì tiếp tục. Lấy cái lợi nhuận gộp đó+ với doanh thu tài chính+ với thu nhập khác- chi phí tài chính- chi phí khác- chi phí bán hàng- chi phí quản lý doanh nghiệp. Mới ra được cái là lợi nhuận kế toán trước này thì như lúc đầu tôi đã gặp vấn đề. Các anh chị hết sức lưu ý cho tôi. Lợi nhuận kế toán trước thuế này chưa phải cái giá trị lợi nhuận để mang ra tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Còn phần lớn các vị làm báo cáo quyết toán thuế hiện nay là lập cái bảng kết quả sản xuất kinh doanh trong một cái là ôm nguyên cái giá trị lợi nhuận này nhân luôn cái tỉ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Nó không phải như vậy. Mà nó làm thế này này. Lợi nhuận kế toán trước thuế là khoản lợi nhuận được tính theo luật kế toán quy định nội bộ của sân nhở, tức là kiểm soát nội bộ của doanh. Tức là nó chỉ cần trung thực, hợp lý, có chứng từ vẫn được phê duyệt là OK. Chứ nó chưa màng gì đấy mà thuế đúng không ạ? Trong khi đó, nó luôn luôn tồn tại sự khác biệt trong cách ghi nhận doanh thu và chi phí giữa chế độ kế toán và pháp luật về thuế. Tôi nói ví dụ bây giờ. Hàng của tôi về đến cửa kho. Không có ai bốc hàng lên ra gọi 2 bác xe ôm anh ra đây phụ tôi bốc hàng lên cả. Làm việc xong 2 tiếng được trả cho mỗi lần làm trả đưa tiền tươi luôn. Đúng không ạ? Và trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp cũng chẳng lập chứng từ cho các cái trường hợp đấy sau rồi kế toán hay lập một cái phim chi zạ xét duyệt cho em gái hôm nay MC nhỉ? Một triệu cho 2 ông bốc hàng thì sao? Thế cái đấy cũng hợp lý thôi. Và biết quá. Lúc đó thật không thật. Hoạt động có thật, kế toán có là phiếu chi và giám đốc đã phê duyệt ứng theo luật kế toán? Nó là OK, nhưng thuế thì bảo không được đúng rồi. Thế thì còn chứng minh thư của ông bin ơi? Thỏa thuận công việc hoặc hợp đồng lao động đâu, mỗi cái việc bảo thế thôi cũng hợp đồng lao động đâu. Hồ sơ hóa đơn chứng từ tài chính đông vân vân thế, nếu trả trên 2 triệu thì đã khấu- thuế thu nhập cá nhân hay chưa? Như vậy, nhiều trường hợp doanh nghiệp khi đó họ chấp nhận. Họ chi thật nhưng họ mất cái khoản chi phí đó khi đến. Tức là khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta phải lấy lợi nhuận kế toán trước thuế này. Chúng ta điều chỉnh doanh thu và chi phí theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã. + với việc chúng ta được phép gì ạ? Bù- các khoản lỗ của các 5 trước. Thì sau đó mới tạo ra một giá trị nó gọi là lợi nhuận tính thuế hay bọn thu nhập tính thuế rồi lúc đấy mới áp theo gì? Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp rồi thế này vậy. Tính thoáng và sau khi tính thuế nộp thuế xong rồi phần lợi nhuận còn lại là lợi nhuận ròng hay còn gọn lại lợi nhuận sau thuế. Thì cái lợi nhuận sau thuế này, nếu chúng ta nhìn thấy ở trên bảng cân đối kế toán, nó chính là gì ạ? Lợi nhuận chưa? Nếu như xét ở góc độ tài khoản kế toán thì nó chính là giá trị ghi bên có hoặc bên đợi của tài khoản gì 4 là 2 môn. Nhưng chú ý rằng cái giá trị đó= với nhau nó khớp giờ 2 cái báo cáo này chỉ khi chúng ta thôi ạ, không có cái cái hoạt động dồn tích từ các 5 trước trở về và chưa lập quỹ, tức là chỉ xét riêng trong 1 5 thôi. Thì cái giá trị này cập nhật trên tài khoản 4 2 mod hoặc trên cái khoản mục gọi là lợi nhuận chưa phân phối trên báo cáo cân đối kế toán. Nó phải= cái cái lợi nhuận sau thuế trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Và đây nó là cái chỗ mà tiền mang chia nhá. Và về mặt trình bày báo cáo thì chúng ta thấy thế này. Đây là báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thì chúng ta chú ý các khoản mục chính gồm có, chị. Doanh thu thuần giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và lợi nhuận 6 tháng, đó là các khoản mục chính. Đó là các khoản mục chi.
Done Recognizing Speech Báo cáo cuối cùng trong bộ báo cáo tài chính. Trước khi lập thuyết minh. Là lưu chuyển tiền tệ. Lưu chuyển tiền tệ, nó biểu diễn dòng tiền vào và dòng tiền ra trong doanh nghiệp và nó thể hiện được cái mục đích sử dụng tiền. Thế đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thì trong giới quản lý tài chính, người ta nói tiền là vua. Vì sao lại như vậy? Bây giờ tôi tự hỏi. Có khi nào doanh nghiệp làm ăn có lãi? Tức là doanh nghiệp có lợi nhuận mà không có tiền. Điều đó là hoàn toàn đúng không? Thế rồi có những doanh nghiệp nó thô lỗ nhưng nó vẫn có thể. Mà doanh nghiệp chết vì cái gì ạ? À chết vì thua lỗ thì chết từ từ. Chứ nếu chết về hút dòng tiền, tức là không đủ khả năng thanh toán nợ đến hải là chết bất đắc kỳ tử. Tức là chủ nợ. Nó phát đơn kiện phát triển liền đúng không ạ? Phá sản thôi.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan