Cách đây một thời gian, mình có đặt một câu hỏi ở trên Instagram story hỏi các bạn Xem là các bạn đã từng nghe những lời khuyên trái dấu nào hay chưa? Ví dụ như người a khuyên thế này, người b lại khuyên thế kia và các bạn ở giữa không biết mình nên lựa chọn theo cách nào thì mình nhận được rất rất rất nhiều câu trả lời câu hỏi của các bạn và mình có in ra những thứ 2, tớ 2 mặt giấy a 4 và mình chia ra từng cái mảng một mình nói ở trong video này. Do vậy trong ngày hôm nay như các bạn có thể thấy ở trên trang phục cũng như là bối cảnh của mình, mình muốn làm một cái video rất là chân thành như là. Bọn mình đang ngồi đây ở trên cái ghế sofa nhà mình tắt cái chân này và uống trà kể chuyện và nói về những cái điều mà các bạn muốn tâm sự với một ai đấy mà không biết nói với ai mình hiểu cảm giác này bởi vì là khi còn trẻ thì mình cũng nhận được rất rất nhiều lời khuyên trái chiều và ai cũng khăng khăng 100% nó là bạn phải như thế này.
Con phải làm thế này, cháu phải làm theo cách này chứ đừng nên làm cách kia thì mình cảm thấy rất là bối rối sau này khi mình trưởng thành mới nhận ra rằng là thực ra á thì khi mình còn trẻ thì mình nhìn cuộc đời nó hơi bị. Chán vãi đen, tức là người này mà mình hâm mộ chẳng hạn, người này là mình coi trọng người ta nói này mình rất thấp, phải đi theo mình tin vào cái điều đấy, hoặc là người ta nhận xét gì về mình thì mình không cần phải nghĩ phản biện là mình tin ngay mình đồng ý ngay và mình có cái suy nghĩ tiêu cực về bản thân mình chẳng hạn thế nhưng mà khi mình ra đời mình trưởng thành hơn, mình đi làm nhiều hơn và mình sống ở nhiều quốc gia hơn thì mình nhận ra rằng là cái thế giới bên ngoài, nó không trắng và đen, thế mà nó thường là một cái mogi nhờ nhờ tức là một cái gì đấy mà nó rất là. Cá nhân nó không rõ ràng, thường những cái lời khuyên này nói đúng với người này chưa chắc đã đúng với người kia và chưa chắc đã đúng với hoàn cảnh riêng của bạn. Do vậy là nếu như không có một ai đấy thì tâm sự để chia sẻ với mình những cái góc cạnh khác nhau của cuộc sống, khi mình còn trẻ thì rất là dễ. Mình ở trong cái tư duy đóng khung đấy. Mình hy vọng là video ngày hôm nay sẽ giúp cho bạn có một cái nhìn khác đi một cái nhìn rộng mở hơn về những lời khuyên trái dấu và giúp cho các bạn, đặc biệt là các bạn trẻ tìm ra câu trả lời của riêng mình. Trước hết là về chủ đề học tập. Có rất nhiều bạn có câu hỏi là nên học ít hay học nhiều? Cụ thể, các bạn nói rằng là có rất nhiều người khuyên em là nên học chuyên tâm để có kiến thức tốt, lấy học bổng có cơ hội đi du học nhưng có những lĩnh vực khác thì nói rằng là học ít thôi, học nhiều quá hâm hay là cần phải làm thêm, thực tập trong quá trình đi học để có kiến thức để ra trường thì theo mình ấy thực ra là không cần thiết. Nó phải được cái này mất cái kia, ví dụ như là bạn đi học, bạn chuyên tâm việc học. Thì không có nghĩa rằng là bạn không thể làm thêm hoặc là thực tập để có cái kiến thức ứng dụng ngoài xã hội. Đừng đưa ra một ví dụ nhá, ví dụ như là khi mình còn học đại học á thì mình học ngành quốc tế, học mình học= tiếng anh và mình học về những chính sách quan hệ quốc tế ở trên lớp thì mình chú tâm vào việc mình học tiếng anh và học những cái môn chuyên ngành. Thế nhưng mà để cho mình học tiếng anh tốt và mình học những cái môn chuyên ngành tốt, ý thì mình phải tìm cách mà ứng dụng được cái kiến thức đấy vào thực tế cuộc sống và làm sao đấy thì mình học hỏi được cái thế giới bên ngoài vì là. Mình không thể nào chỉ ở Việt Nam mà mình học về tiếng anh và quốc tế mà mình không ra ngoài quốc tế được. Do vậy, điều đầu tiên mình làm ấy là mình đi dạy tiếng anh, mình đi dạy ngay từ cái mùa hè từ 5 thứ nhất lên 5 thứ 2 đại học. Mình đi dạy tiếng anh bởi vì là cái quá trình đi dạy nó giúp cho mình luyện tập được cái ngôn ngữ tốt hơn. Mình có cái cơ hội để mình dạy người khác cách học tiếng anh, bản thân mình, mình có động lực để học tiếng anh tốt hơn mình truyền đạt được tốt hơn là thứ nhất, cái thứ 2 là mình tham gia. Những tổ chức tình nguyện quốc tế và mình đi làm thêm ở những cái tổ chức có yếu tố nước ngoài, ví dụ như là mình đã từng đi dạy tiếng việt cho các bạn người nước ngoài chẳng hạn. Do vậy là nếu bạn có thể kết hợp cả cái việc mình học ở trên lớp lẫn cái việc mà mình đi làm thêm hoặc đi thực tập, làm sao đấy để mình ứng dụng mà mình mở rộng hơn cái kiến thức của mình thì không chỉ là mình có kiến thức thực tế mà mình còn mang cái thực tế đấy. Vào cái việc học tập ấy khiến cho cái việc học tập của mình nó học vào hơn rất là nhiều và nó sinh động hơn và những cái chia sẻ của mình ở trên lớp gây ấn tượng hơn rất nhiều. Đối với thầy cô và bạn bè vì là những chia sẻ của mình không phải chỉ từ sách vở mà còn từ thực tế cuộc sống nữa. Mình không nên nghĩ rằng là mình đi học là mình chỉ có đi học. Mình đi làm là chỉ có đi làm mà 2 cái đấy hoàn toàn có thể song hành được và nếu mà mình apply học bổng chẳng hạn, hay là bạn nộp hồ sơ đi làm, chẳng hạn thì khi mà nhà tuyển dụng hay là người ta Xem hồ sơ của mình ấy chứ nhìn thấy rằng là bạn là một người phát triển toàn diện, gp ak tiếng anh tốt và có rất nhiều hoạt động rất nhiều kinh nghiệm và đã từng làm rồi như vậy thì rất là tốt cho bạn. Câu hỏi thứ 2, có nên quan tâm đến kết quả học tập hay không ạ? Ví dụ như có một bạn hỏi mình là kết quả học tập cao sẽ mở ra nhiều cơ hội, nhưng mà cũng có người nói rằng là không nên chạy theo điểm số thành tích, vậy thì mình nên làm cái gì? Theo mình nghĩ rằng là kết quả học tập thì rất nên quan tâm bởi vì là kết quả học tập, phản ánh cái quá trình học của bạn nhưng mà bạn không nên quan tâm đến mức độ rằng là mình bắt buộc mình phải đạt điểm cao. Mình bắt buộc 100% mình sẽ phải đứng đầu lớp, chẳng hạn cái áp lực đấy thì mình không nên có, bởi vì chính cái áp lực đấy chính bản thân mình đối với mình ấy thì khi còn đi học mình có cái áp lực đấy, nó khiến cho mình bị stress hơn mình học nó lại càng không vào, tức là mình càng muốn mình được điểm cao thì mình lại càng cảm thấy lo lắng, sợ hãi, mình cứng hết cả người khi mình đi học ấy, nó khiến cho mình rất là khó để mình đưa ra những cái quyết định khi mình làm bà ý chắc chắn nó tự tin. Nó dựa vào cái đam mê của mình, hay là dựa vào cái niềm vui trong quá trình học tập của mình, tại vì cái tâm lý nó ảnh hưởng rất lớn đến cái kết quả thế, do vậy là theo mình là kết quả rất liên quan tâm để Xem rằng là cái quá trình học tập của mình. Nó có thể hiện đúng với cái điểm số hay không, cái điều quan trọng nhất đối với mình ấy thì không phải là điểm số mà là mình học được cái gì từ cái điểm số đấy. Ví dụ cái bàn mình được điểm cao thì mình sẽ ngồi xuống mình phân tích à à? Tại sao mình lại được cái điểm cao như thế này? Là bởi vì trước khi mình đi thi thì mình ôn bao nhiêu lâu mình ol có trọng tâm hay là mình ol dàn trải hay là mình học được cái câu này ở đâu, tại sao mình lại có cái thành công này, tức là mình tìm ra được cái công thức nào đấy khiến cho mình Thành công trong cái bài đấy, còn điểm số thấp thì lại càng phải ngồi lại để Xem là à, tại sao mình lại sai câu này chẳng hạn? Tại sao cô giáo lại. Cái bài này của mình thấp chẳng hạn thế? Do vậy là theo mình cái điểm số ấy thì nó không nên làm một cái gì đấy, nó quá nặng nề, mình hãy Xem nó là một con số cũng như những con số khác để nhận định cái kết quả học tập của mình để nhận định quá trình học tập của mình, Xem mình có thể học được cái bài học nào đấy từ cái con số này không từ cái điểm số này hay không, chứ đừng nên nghĩ rằng là mình lúc nào mình cũng phải được điểm cao hay là khi mà được điểm cao rồi thì mình bỏ đấy, mình hoàn toàn thoải mái, còn khi bị điểm thấp mình cũng bỏ đấy. Mình lại muốn dạo mình, không quan tâm điều xấu nữa, việc học là để mình tiến bộ hơn mình có kiến thức hơn mình, học từ những cái mà mình thành công, những cái thất bại, mình học để mình trưởng thành hơn, để mình có nhiều tri thức hơn, để mình có nhiều thành công hơn. Vậy là đối với mình cái câu hỏi này thì mình nghĩ rằng là nó tùy thuộc vào cái quan điểm của bạn về cái điểm số. Câu hỏi thứ 3, có nhiều bạn hỏi rằng là nên học thẳng từ đại học lên cao học. Ví dụ thạc sĩ, tiến sĩ hay là mình đi làm một thời gian rồi thì mình mới học lên cao học tại vì là có rất nhiều lời khuyên. Ngược chiều trái xấu và điều này thì cái suy nghĩ của mình là nó tùy thuộc vào cái ngành học của bạn và tùy thuộc vào cái hoàn cảnh của bạn khi đấy lấy bản thân mình làm. Ví dụ nhá khi mà mình còn học đại học ấy thì mình học ngành quốc tế học. Thế nhưng mà sau cái quá trình mình đi học đại học ấy thì mình nhận ra rằng là thực ra mình lại muốn học về ngành giáo dục thế cho nên là vì cái ngành học đại học của mình nó khác với ngành học, thạc sĩ, tiến sĩ mà mình mong muốn, do vậy là mình quyết định đi làm một thời gian trong ngành giáo dục thì khi đấy mình đi làm chuyên viên ở trường đại học quốc gia Hà Nội, đây là công việc đầu tiên full time của mình sau khi ra trường. Công việc này giúp cho mình hiểu hơn về ngành giáo dục và giúp cho cái hồ sơ của mình nó gần hơn với cái ngành học mà mình mong muốn và cũng như là củng cố thêm cái kiến thức cho mình để mình học cái ngành này mình được tự tin vững chãi hơn là khi mình chuyển từ ngành này sang ngành kia quá là nhanh. Tuy nhiên, có rất nhiều người bạn của mình, đặc biệt là những người bạn của mình mà ở trong cái lĩnh vực kỹ thuật ấy. Ví dụ như các bạn học bách khoa ấy thì nếu mà các bạn học ở trong cái lĩnh vực kỹ thuật như vậy thì thường các bạn học thẳng từ đại học lên đến thạc sĩ, thậm chí thọc thẳng thì đại học lên tiến sĩ luôn, tại sao? Bởi vì là. Khi đấy thì đối với cái cái mà liên quan đến công nghệ rồi là tính toán ấy, nó yêu cầu là cái đầu óc của mình phải nhanh, nhanh nhạy ý. Mình vẫn còn nhớ nhiều công thức toán mình đang biết đến nhiều cái kỹ thuật mình update ở trong đầu của mình thì khi mình học lên á thì nó sẽ nối liền nó tốt hơn là mình nghỉ một thời gian rồi mình mới đi học. Tuy nhiên mình cũng biết có một số bạn bạn cũng đi làm ở những cái industry, tức là ở những cái nơi nghiên cứu về IT chẳng hạn, hay là những nơi mà người ta làm về kỹ thuật để nó bổ sung thêm vào cái hồ sơ của bạn thì. Nhưng bạn ấy làm một thời gian mà nó liên quan đến ngành học ấy thì cũng giúp được mình củng cố hồ sơ để mình học lên thạc sĩ và tiến sĩ thế do vậy là đối với câu hỏi này thì mình nghĩ là nó hoàn toàn phụ thuộc vào cái ngành học của bạn này hoàn toàn phụ thuộc rằng là cái nền tảng trước đây của bạn như thế nào này và cái kinh nghiệm thực tế của bạn ra sao. Có rất nhiều bạn cũng hỏi mình rằng là học trái ngành nữa được không? Ví dụ như học đại học, một ngành học cao học ngành khác thì cái đầu đấy mình có thể trả lời bạn là hoàn toàn có thể được và ở nước ngoài thì đặc biệt là ở mỹ, người ta không có quan tâm nhiều như vậy là bạn buộc phải đúng ngành ở Việt Nam thì theo mình biết là có thể ở một số trường, người ta sẽ yêu cầu bạn học thêm một số tín chỉ. Để các bạn có thể vào cái chuyên ngành mới ở trên cao học nó được phù hợp hơn. Thế nhưng mà cái quan trọng ấy thì đối với mình làm sao đây? Khi mà bạn nộp hồ sơ, bạn thể hiện được cái lý do tại sao bạn muốn chuyển ngành và bạn lại có những cái kinh nghiệm, những kiến thức nào nó liên quan đến chuyên ngành mới giúp cho bạn đặt nền móng để bạn có thể học được cao, học được thành công hơn thì đấy là cái điều quan trọng. Có một số bạn cùng cái chủ đề mà học cao học đấy cũng hỏi mình rằng là các bạn nghĩ rằng các bạn đã lớn tuổi rồi, lớn tuổi trong ngoặc kép, bởi vì có nhiều bạn nói mình lớn tuổi, các bạn mới sang tuổi 20 hoặc là mới có 2 mốt 2, 2, 2 tư thì không có cái gì quá lớn tuổi cả thì đối với cái lời khuyên này thì mình nghĩ rằng là cái việc học ấy, nó không bao giờ là quá muộn. Mình bắt đầu đi học cao, học ở nước ngoài khi mình 20 tư tuổi sang tuổi thứ 25 và mình thấy là mình còn quá trẻ. Tại vì là những cái bạn mà học cùng với mình, á. Các bạn ấy lớn tuổi hơn mình rất là nhiều và người ta 9 chắn hơn rất là nhiều người ta hy sinh, người ta thậm chí còn mang cả chồng con sang nước ngoài đi học cùng và có những người ở Việt Nam Thái là ở những cái nước khác ấy thì mọi người chê lại ế hay là nói rằng bà cô này kia, nhưng mà sang nước ngoài họ cảm thấy là họ vẫn còn rất là trẻ và những người bạn của mình. Có rất nhiều người bạn sang nước ngoài kiếm được tình yêu, kiếm được mối quan hệ tốt và cuộc sống nó mở mang hơn từ khi sang nước ngoài thì do vậy, đối với cái lời khuyên này thì mình nghĩ rằng là bạn nên nghĩ rằng ai đưa cho mình cái lời khuyên đấy. Cái lời khuyên này thường đến từ những người mà người ta quan tâm đến bạn, người ta mong bạn có hạnh phúc có sự ổn định. Thế nhưng, nhưng cái người này họ đã từng sống ở nước ngoài hay chưa? Những người này họ đã từng học ở môi trường nước ngoài chưa? Những người này, họ đã biết được rằng là khi ra nước ngoài thì có những cái cơ hội như thế nào hay không thì mình nghĩ rằng là đôi khi, đặc biệt là cha mẹ mình hay là ông bà mình hay những cái người bạn của mình, ý người ta lo lắng cho mình, người ta nghĩ rằng là mình muốn có sự ổn định, mình cần phải có cái cuộc sống của Việt Nam, hoặc là ở nơi đấy mà nó gần gũi gia đình, nhưng mà những người từng có kinh nghiệm đi du học ấy như mình ấy thì. Mình sẽ nói với bạn rằng là cái thời gian đi học ấy nó rất là ngắn. Mình nghĩ rằng là nếu các bạn không quyết định đi học lên tiến sĩ thì cái quá trình đi học thạc sĩ nó chỉ kéo dài từ một đến 2, 5, 1 đến 2 5. Nó có thể là rất là dài đối với một người mẹ đang mong con kết hôn nhưng mà so với cuộc đời của một con người thì nó quá là ngắn. Do vậy mình đừng có nghĩ rằng là mình đi học thạc sỹ 1, 2, 5 mà nó mất đi hết các cơ hội mình sẽ từ đấy không bao giờ kết hôn. Mình bây giờ có sự ổn định cuộc sống cái đấy, nó không phải là nó không thực tế, do vậy tôi nghĩ rằng là để mà trả lời được cái câu hỏi này ấy. Thì các bạn nên nghĩ về cái người mà đưa cho các bạn cái lời khuyên này và nghĩ về cái hoàn cảnh của bản thân mình. Bạn thực sự bao nhiêu tuổi, bạn có thực sự lớn tuổi như là mình nghĩ hay không? Bạn có muốn đi du học không? Bạn nghĩ rằng là khi đi du học thì nó mở ra cho bạn những cái cơ hội, cái tương lai như thế nào? Và nếu mình thực sự muốn đi du học thì mình có thể nói với những người thân của mình như thế nào thì họ yên tâm rằng là khi mình sẽ đi thì mình có thể trở về nhà mình vẫn có thể có cuộc sống ổn định và mình có thể mở ra những cơ hội tốt như thế nào thì đó là những cái câu hỏi về đề tài học tập. Nhóm câu hỏi về lời khuyên tiếp theo liên quan đến công việc, câu hỏi đầu tiên là một câu hỏi rất là hot, bởi vì mình thấy là có rất nhiều bạn hỏi đấy là các bạn hỏi về việc đi làm về đúng giờ hay là chị? Giờ các bạn nói rằng là có những người khuyên các bạn rằng là những người trẻ thì cần phải đi làm trễ giờ để học hỏi nhiều hơn, thể hiện bản thân cống hiến cho công ty, nhưng những người khác lại nói rằng là đi làm thì nên về đúng giờ để cho gia đình cân= cuộc sống và cố gắng làm việc ở trong cái thời gian làm việc thôi. Còn sau khi làm việc, mình phải dành thời gian cho bản thân mình. Thì cái lời khuyên của mình là như thế nào? Theo quan điểm của mình ấy thì khi các bạn còn trẻ thì các bạn còn khỏe. Bây giờ mình đã 33 tuổi rồi và mình so với cái thời mình 23 tuổi, mình thấy mình là một con người khác hẳn đấy là sự thật khi mình còn trẻ, mình chưa có gia đình, mình còn có sức khỏe thì mình có thể làm được. Rất là nhiều điều có thể. Các bạn thấy rằng ơi mình không có thời gian nhưng mà tin mình đi, bạn còn trẻ, bạn có rất nhiều thời gian và có nhiều sức khỏe hơn, rất là nhiều người khi các bạn đã ở tuổi mình và có gia đình rồi thì nó rất là khó, kể cả bây giờ mình muốn làm ngoài giờ ấy nó rất là khó. Sức khỏe không đảm bảo mình phải về chăm con, chẳng hạn những cái thứ 2 nữa là khi các bạn còn trẻ ấy thì cái kiến thức của mình nó còn hữu hạn khi mình bắt đầu vào một cái công ty mới thì mình chắc chắn mình sẽ cần có thời gian để học hỏi cái môi trường làm việc công ty đấy, cái hệ thống làm việc công ty đấy như thế nào? Ít nhất là một thời gian đầu thì mình cũng biết được là cái công ty đấy, nó vận hành như thế nào, làm sao để mình có thể làm việc hiệu năng hơn thế. Do vậy là nếu các bạn ở cái hoàn cảnh này, bạn còn trẻ, bạn cảm thấy mình còn thiếu hụt kỹ năng, kiến thức và bạn mới và một cái môi trường mới thì mình nghĩ rằng là bạn có thể cân nhắc làm việc ngoài giờ. Ở những cái thời gian đầu, chẳng hạn như là một tháng đầu, thậm chí là một đến 3 tháng đầu. Cho đến khi nào bạn cảm thấy rằng à mình hiểu công việc này như thế nào? Mình biết rằng mình đang làm cái gì, làm như thế nào thì mình đạt được cái hiệu suất cao nhất thì từ đấy thì mình sẽ rút ra kinh nghiệm để mình có thể làm việc nhanh hơn, hiệu quả hơn, có thể rút ngắn được thời gian hơn và từ đấy thì mình có thể đi làm về đúng giờ hoặc là thậm chí đi làm về sớm hơn cái giờ bình thường. Nhiều khi mình đã hoàn thành xong công việc, cái kinh nghiệm của mình ý. Khi mình đi làm ở Việt Nam và ở mỹ cũng rất là may mắn là cái môi trường của mình làm là môi trường giáo dục, do vậy là nó không có áp lực, nghĩa là ví dụ như làm ở những công ty tư nhân hay start up. Thế nhưng mà có những cái giai đoạn đầu khi mình mới bắt đầu làm việc á thì mình thường là mình ở lại. Tại vì cái thời gian 8 tiếng trong ngày í, nó không đủ để mình học được hết, ví dụ như là khi mà mình mới bắt đầu công việc fulltime đầu tiên ở mỹ thì mình làm tồi tệ nào list, tức là chuyên viên phân tích dữ liệu thì đấy là công việc đầu tiên mà mình làm thì cái bộ dữ liệu ở cái nơi mình làm nó khác hẳn những cái bộ dữ liệu mà trước đây mình từng xử lý. Tại vì mỗi một nơi người ta có một cái bộ dữ liệu riêng và. Để mà xử lý được các dữ liệu tốt thì bạn phải hiểu được cái môi trường, tại sao nó lại có cái dữ liệu này, nhưng mà dữ liệu nó không chỉ là số mà nó là tổng hợp từ một cái gì đấy nên mình phải có cái thời gian mình tìm hiểu và cái thời gian của mình mình còn phải dùng để mình học các kỹ năng mới. Tại vì là trong khi mình mới vào cái công việc mới, mình có những cái software, những cái phần mềm, những cái công nghệ, những cái mà hệ thống xây dựng mà mình không biết. Do vậy là mình có dành thời gian để mình học hỏi, để mình bắt kịp cái guồng, làm việc tốt hơn với mọi người ở trong team của mình. Thế nhưng mà sau một thời gian, mình nghĩ là rơi vào khoảng độ một tháng giữa đến 2 tháng thì mình mới đầu nắm được công việc, mình biết cái sau này như thế nào này, cái mảng này mình có thể hệ thống hóa thế nào? Mình có thể làm việc hiệu năng hơn như thế nào? Mình không cần phải làm việc trễ giờ nữa. Mình về đúng giờ như mọi người và mình vẫn có cái kết quả tốt. Sau đó một thời gian nữa, xe của mình khuyến khích cho mình là làm sao đấy thì mình tốn ít thời gian nhất mà tạo ra cái kết quả cao nhất thay vì lần nào làm cái dữ liệu nào mình cũng phải làm cái bước này bước kia từ ban đầu, mình hãy làm những cái bước đấy từ đầu trước mình để ra một câu đó rồi sau này mình chỉ cần chạy lại cái code đấy thôi, chẳng hạn xong rồi thời gian mà mình thông minh hơn thì đến Khoảng độ 3 tháng sau khi mình bắt đầu cái công việc đấy thì mình giảm cái giờ làm thực sự xuống. Ví dụ như là ngày làm 8 tiếng thì đến cái tiếng thứ tư mình đã làm xong rồi, tức là mình chỉ làm một nửa thôi, còn 4 tiếng còn lại mình dùng để đầu tư cho bản thân thì bây giờ mình học những cái khoa học thì nó tăng cường cái kỹ năng của mình hay là mình học những khóa học quản lý hoặc là mình học cái chương trình mới, chẳng hạn như thế thì những cái kỹ năng mình học được sau khi mình hoàn thành công việc, chính nó giúp cho mình lại tiếp tục tiết kiệm được thêm cái thời gian là công việc chính là vì mình biết thêm nhiều kỹ năng mới, giúp mình cắt bớt cái khoảng thời gian mình là. Công việc chính đi thì mình nhớ là cái thời điểm mà 1, 5 dưới khi mình làm ở cái vị trí đấy thì mình ngày làm 8 tiếng thì 2 tiếng mình đã hoàn thành xong công việc rồi và đây là sự thật, tại sao lại là sự thật? Thứ nhất là mình nhận ra rằng là mình làm việc rất là hiệu quả và năng suất nhưng mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng của công việc. Bởi vì mình đã từng được giải thưởng nhân viên xuất sắc trong quá trình 1, 5 đầu làm ở văn phòng cái thứ 2. Tại sao đây là sự thật bởi vì là cái thời gian rảnh mình được về sớm và mình save the prison life tơ như ngày hôm nay. Các bạn hỏi mình là thời gian đâu để save the prison life to trong khi mình có công việc toàn thời gian và con nhỏ? Đấy chính là câu trả lời của mình. Mình cũng rất là may mắn ở trong cái môi trường mà cái thành tích của mình nó không được tính= thời gian mình ngồi ở cái vị trí đấy, làm việc mà nó được tính= cái sản lượng= cái năng suất= cái chất lượng công việc. Do vậy cái thời gian mình rảnh mình hoàn toàn có thể làm việc riêng của mình, hoặc là làm cái việc riêng mà nó giúp cho công việc chính của mình tốt hơn hoặc làm những cái việc riêng mà mình thích. Mình hoàn toàn có thể về nhà sớm hoặc là ở văn phòng như mình xây dựng một cái Business riêng, chẳng hạn những cái đấy ở cái môi trường cũ của mình, người ta không có. Cấm đoán nếu như mình biết rằng là có những môi trường người ta sẽ không thích cái điều đấy. Do vậy, nếu các bạn đến được cái cấp độ mà mình có thể làm việc hiệu năng hơn, thông minh hơn mình giảm giờ làm xuống, bạn có thể học thêm về cái kĩ năng như mình đã nói, hoặc là bạn có thể giúp đở những cái người đồng sự cùng với bạn để người ta có thể làm được hiệu quả hơn. Còn nếu mà các bạn may mắn ở những cái môi trường như mình ý thì mình rất là nên tận dụng, đặc biệt là thời kỳ hiện nay khi các bạn có khả năng làm việc ở nhà làm việc remote ấy thì mình rất nên tận dụng cái khoảng thời gian sau khi mình hoàn thành công việc chính. Vì làm cái gì đấy cho mình, cho gia đình mình, để cân= cuộc sống hơn. Tất nhiên như vậy nói cái này còn phụ thuộc rất nhiều văn hóa công sở và cái vision, cái tầm nhìn của người làm lãnh đạo, những người đứng trên bạn, những cái người làm lãnh đạo mà từng+ tác với mình thì người ta rất là thoải mái và người ta rất là khuyến khích mình có những dự án riêng, mình phát triển cái cuộc sống riêng, cân= cuộc sống, miễn là cái công việc chính của mình vẫn đảm bảo và mình vẫn hoàn thành được. Có những cái môi trường làm việc ạ với cả những cái người lãnh đạo ấy, họ khắt khe hơn. Họ nghĩ rằng là cái thành quả của bạn là bạn phải ngồi đấy. Đủ 8 tiếng thì bạn mới làm được việc thì cái môi trường đấy, nó có thể là tốt với những cái người mà người ta cần phải làm được đủ 8 tiếng, người ta cần phải có cái môi trường đấy, người ta mới có thể làm việc được nhưng mà cũng có thể không tốt với những cái người mà người ta thích cái sự thoải mái như mình. Thế do vậy là nếu mà bạn không thực sự thích cái tiêu chí làm việc hay là cái yêu cầu làm việc của từng cơ quan công sở, từng xếp đấy thì mình cũng có thể cân nhắc chuyển đổi công việc để phù hợp hơn. Với cái phong cách làm việc, cái thời gian biểu và cũng như là cái lộ trình phát triển trong tương lai của mình. Tiếp theo có một số bạn cũng hỏi cái lời khuyên về bạn nên làm cái công ty tập đoàn lớn thì học hỏi từ cái truyền. Thống và cái kinh nghiệm của tập đoàn hay là nghe theo lời khuyên của một số người đi làm ở startup, tức là cái công ty mới để mình thấy được cái nhịp độ làm việc khẩn trương, mình học được để vận hành một công ty mới thì nó như thế nào thì lời khuyên của mình là cái này hoàn toàn phụ thuộc vào cái bẩm tiêu của bạn trong cuộc sống. Với mục tiêu đi làm bạn như thế nào? Ví dụ như là mục tiêu của bạn là để mình tiếp tục thăng tiến như một người làm công chức, hay là một người mà làm nhân viên ở một tập đoàn trong dần dần mình leo lên vị trí lãnh đạo hay là quản lý chẳng hạn. Mình thích cái sự ổn định, cái truyền thống mình thích cái mô hình của một tập đoàn lớn với nhiều đồng nghiệp với nhiều cấp đã chỉ dạy cho mình thì mình phải chỉ dạy lại cho những cấp dưới, chẳng hạn thì các bạn nên làm những tập đoàn lớn có thể làm ở nhà nước là những tập đoàn đa quốc gia, những nơi mà người ta có sự ổn định cao và cho bạn những cái bậc thang bậc ngạch. Rõ ràng là một start up thì nó lại là một cái trải nghiệm hoàn toàn khác, bởi vì bản thân mình mình đã từng làm start up start up thì có thể là nó chỉ là. Một cái văn phòng sếp, nhân viên, giám đốc, phó giám đốc, kế toán vài người. Vậy thôi ngồi trong cái văn phòng, đó là công ty và mình sẽ thấy là cái người làm lãnh đạo của mình ấy. Cái người làm lãnh đạo tối cao, ví dụ như CO ấy người ta cũng vẫn đang vừa code, người ta vừa làm chăm sóc khách hàng, người ta vừa nghe thoại, tức là người ta làm rất nhiều vị trí chứ không phải là người ta đã có cái ngạch rõ ràng và mình sẽ thấy rằng là người làm CO một cái công ty startup ấy thì họ vẫn đang cố gắng họ tìm đường, tức là họ Xem là đâu là cái. Phù hợp với họ đâu là cái con đường tốt nhất là công ty của mình thì cái quá trình đấy thì thứ nhất mình sẽ học được rất là nhiều, bởi vì là mình thấy được rằng là cái người làm lãnh đạo ấy, người ta có cái sự trưởng thành, chuyển biến như thế nào? Cái sự thay đổi công ty này thay đổi rất là nhanh theo từng tuần, từng tháng, thậm chí từng ngày một, bởi vì là cái môi trường làm việc thay đổi thường xuyên, cái não bộ của cái người làm lãnh đạo, cái sự trưởng thành, họ thay đổi thường xuyên, do vậy là có cái sự khác biệt rất là rõ như vậy, có những người rất là thích học hỏi những cái môi trường startup, bởi vì là họ có cái mục tiêu mở công ty riêng chẳng hạn, hay là ví dụ họ muốn. Tham gia vào những cái sự phát triển của một công ty ngay từ ban đầu, để họ cảm thấy là họ là một phần của cái gì đấy để nó trở thành ví dụ như mình nuôi một đứa con, chẳng hạn mình có cái trải nghiệm từ khi con còn nhỏ đến khi con lớn ấy. Đối với một số người thì họ thích cái điều đấy hơn là ví dụ như mình đi vào một công ty. Nó đã là một người thanh niên, thậm chí là một người cụ già rồi có nhiều lịch sử, có nhiều trải nghiệm rồi thì đôi khi nó không có sự gắn kết. Do vậy quay trở lại mình làm startup hay làm công ty doanh nghiệp lâu đời đó hoàn toàn phụ thuộc vào cái mục tiêu tương lai của bạn. Bạn muốn làm gì trong tương lai? Bạn muốn? Thăng chức theo cái con đường ngạch bậc rồi là mình từ nhân viên lên đến vị trí quản lý hay là bạn muốn là mình vào mình học hỏi được nhiều ngay từ ban đầu, mình có thể một phát lên đến giám đốc, nếu mà cái startup này nó cần, do vậy là nó không có cái đúng sai gì ở đây cả. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, con người vào cái mục tiêu và cái sở thích của từng người. Câu hỏi tiếp theo cũng đến từ rất nhiều bạn, đặc biệt là những bạn mới đi làm. Bạn nói rằng là bạn nhận được cái lời khuyên trái chiều từ một số người nói rằng là khi bắt đầu đi làm thì mình cần phải thảo mai lanh lợi. Mình cần phải hít hà drama ở chỗ la một chút để cho thân thiện, cũng tạo mối quan hệ với mọi người để giúp cho mình thăng tiến. Mình hòa nhập tốt hơn nhưng mà cũng có một số người trong đó có mình nói rằng là bạn nên ít tham gia drama thôi mà tập trung vào công việc chính, mặc dù tất nhiên là như vậy, nó có thể sẽ làm phật lòng một số người. Có thể thấy rằng là mình không tham gia vào những cái phi vụ ngồi lê đôi mách như vậy, nhưng mà như mình đã vừa trả lời cái quan điểm của mình là thế này, mình không bao giờ mình muốn đối xử với ai theo cái cách mà mình không muốn. Việc đối xử ví dụ như là drama bản thân mình, mình không thích terramare, mình sẽ không tham gia vào drama. Thế nhưng điều này không có nghĩa rằng là nếu bạn không tham gia vào drama thì bạn sẽ cắt hoàn toàn, không có cái mối quan hệ tốt với đồng nghiệp cách đây nó không đúng, chẳng hạn như là khi mình tập trung vào công việc, mình sẽ giúp người ta ở công việc, chẳng hạn như người ta đang gặp rất nhiều tương lai, chẳng hạn thì mình có thể nói rằng là em có thể làm cho chị cái phần này. Em có thể làm cho anh cái chỗ này để cho anh có thời gian hơn mà không lo nhé thì khi đấy người ta có thể ghi nhận với mình là mình làm người tốt mình. Giúp đở mình support đồng nghiệp trong khi mà người ta gặp khó khăn, cũng có những người người ta sẽ cố gắng để mà kéo bạn vào những cái drama để thấy rằng là bạn là đồng minh, họ sẽ cố gắng họ Xem là ok. Ở giữa 2 bờ chiến tuyến chẳng hạn, có người đang cãi nhau, chẳng hạn thì bạn thuộc về phe nào thì cái quan điểm của mình thì mình nghĩ rằng là mình nên giữ trung lập làm sao đấy, mình nói rằng là cái này thì em không biết nội tình nên là em không có dám comment hay là mình chỉ nói rằng là OK cái này em chỉ nghe lại thôi em cũng không biết thế nào. Đơn giản như thế và mình tập trung vào những cái giá trị khác, mình hoàn toàn có thể xây dựng mối quan hệ ở những cái chỗ khác, chẳng hạn như là khi mà đồng nghiệp mà rủ mình đi ăn chẳng hạn khi mà họ bắt đầu nói về drama. Ví dụ là con a con b hội sở, chẳng hạn thì mình có thể lái câu chuyện. Ồ, em không biết chị đấy, nhưng mà chị có thể nói về hoàn cảnh gia đình của chị hay không? Ví dụ như là con trai chị học lớp mấy rồi, bé có cần cái gì không? Chẳng hạn hay là làm sao mà chị cân= cuộc sống và công việc, chị có cần em giúp cái gì đấy không để có thể giúp cho chị làm việc sớm hơn để về nhà đón con được không? Chẳng hạn như thế. Tức là mình lái câu chuyện ấy mà tập trung vào những điểm mà vẫn mang lại giá trị cho cái người giao tiếp với bạn vẫn xây dựng mối quan hệ tốt, nhưng mà không nhất thiết là phải dựa trên drama dựa trên cái việc mình đạp người khác xuống để mình đi lên, để mình xây dựng dựa trên cái tiêu cực như thế thì theo mình cái mối quan hệ nó chỉ có thể tích cực được khi mà nó được xây dựng trên nền móng của sự tích cực. Mình xây dựng mối quan hệ dựa trên cái sự tiêu cực đen tối. Nó sẽ không bao giờ có cái mối quan hệ tốt và lâu dài thì đó là cái quan điểm của mình về công sở và đến ngày hôm nay mới đi làm được khoảng 10 5 rồi. 900 khoảng 10 5 rồi và mình làm ở rất nhiều vị trí, rất nhiều tổ chức và đá quốc gia. Mình luôn luôn áp dụng cái tư duy này. Phần tiếp theo là về chủ đề tài chính thì chủ đề này chỉ có đúng một câu hỏi vì là bạn nào cũng hỏi mình rằng là các bạn nghe được cái lời khuyên trái chiều về việc là tuổi trẻ nên tiết kiệm cho tương lai hay ta chỉ sống một lần trên đời thôi ạ, tức là tiêu xài, thoải mái để cho mình tận hưởng cuộc sống và có trải nghiệm thì 2 cái lời khuyên trái chiều thì chắc chắn mọi người nghe rất nhiều. Do vậy ai cũng hỏi câu hỏi này về khía cạnh tài chính thì quan điểm của mình thì mọi thứ nó đều cần phải có mục đích cần phải có cái, tại sao cái wiget rõ ràng? Ví dụ bạn tiết kiệm, tại sao bạn tiết kiệm mục đích gì? Ví dụ, bạn nói rằng là tiết kiệm cho tương lai nhưng có thể cụ thể hơn được không, ví dụ như là tiết kiệm để đi nộp học bổng du học hay là để có nhà ở thành phố để trong quá trình mình đi học, mình có nơi đi đi về về có tiền thuê trọ hay là mình tiết kiệm để mình đầu tư mình tiết kiệm để mình mua nhà cho 3 mẹ mình tiết kiệm để mình mở doanh nghiệp riêng thì nó phải có cái mục tiêu rõ ràng. Tại sao con thứ 2 là ta chỉ sống một lần trên đời như mọi người nói ra, hãy tiêu xài thoải mái thì. Mình dùng cái số tiền đấy để làm mục đích gì? Ví dụ như là mình trải nghiệm cuộc sống thì mình trải nghiệm định nghĩa cái sự trải nghiệm này là gì thì mình làm cái điều gì, mình sẽ dùng cái số tiền này làm sao để yolo cho đúng nghĩa nhất đó thì mình nghĩ rằng là tùy thuộc vào cái mục tiêu trong cuộc sống của bạn và cái câu trả lời cho câu hỏi tại sao với từng cái lời khuyên này ấy thì mình nghĩ rằng là bạn sẽ tìm được cái câu trả lời cho riêng mình. Chẳng hạn, nếu mà cái mục tiêu của bạn hiện nay là trả nợ mình, ví dụ chẳng hạn như là 3 mẹ bạn mà. Để cho bạn có thể đi học ở thành phố phải vay nợ một khoản rất lớn, chẳng hạn thì đó nên là cái mục tiêu lớn nhất bởi vì là không ai muốn ra đời một khoản nợ và đặc biệt không ai muốn để cái khoản nợ đầy gánh lên vai 3 mẹ mình cảm thấy mình đã lớn tuổi chẳng hạn hay ví dụ như là cái mục tiêu của bạn là tiết kiệm để cho tương lai là bạn muốn tiết kiệm tiền để đi du học chẳng hạn. Thì mình sẽ nghĩ rằng là OK, mình sẽ cố gắng mình xin học bổng, chẳng hạn xin học bổng được khoảng bao nhiêu% thì cái% còn lại. Ví dụ, vé máy bay và tiền sinh hoạt phí nó chẳng hạn hay là tiền chi tiêu khẩn cấp thì mình cần phải tiết kiệm bao nhiêu? Nó có cái mục tiêu rõ ràng, thế thì nó sẽ giúp cho mình tiết kiệm được tốt hơn khi mình có mục tiêu rõ ràng, mình có thể chia ra, ví dụ như là một tháng đi làm thêm được 3 triệu, chẳng hạn thì 2 triệu mình tiết kiệm cái mục tiêu lớn. Mình đã tính ra được OK 2 triệu này là vừa đủ thì cái một chuyện còn lại thì mình có thể chi tiêu cái gì mình thích, mình có thể yolo trong cái bắt chết trong cái khả năng tài chính của mình. Còn nếu mà các bạn muốn thực sự trải nghiệm cuộc sống ấy thì mình cũng nên có những mục tiêu rõ ràng, trải nghiệm cuộc sống là gì? Trải nghiệm cuộc sống mình nghĩ rằng là bạn nên tiêu tiền vào những cái mà nó khiến cho bạn học hỏi được nhiều hơn. Bạn phát triển con người mình hơn mình có kỹ năng tốt hơn ở khía cạnh nào đấy. Ví dụ như mình có thể tiêu tiền để đi du lịch, chẳng hạn du lịch thì mình nên là không chỉ đến đấy để selfie chụp hình và mình nên tận hưởng cuộc sống mình nên sống cho hiện tại mình nên thư giãn mình nên tìm hiểu về cái địa phương đấy. Mình nên tìm hiểu quốc gia đấy, mình nên học hỏi cái tiếng nói cái văn hóa nơi đấy để làm sao để mình tận dụng. Thích nhất cái đồng tiền của mình, trải nghiệm cũng có thể là ví dụ như mình dành thời gian cho bạn bè, cho người thân, cho những người mà thực sự yêu thương mình còn trải nghiệm đối với mình thì nó không phải là mình phải mua cái bộ quần áo hàng hiệu này, một cái túi hàng hiệu là để show off với những cái người mà người ta thực sự không quan tâm đến mình đúng không? Tại vì nếu mà người ta thật sự quan tâm đến mình, người ta sẽ không bao giờ quan tâm là bạn mặc cái bộ quần áo gì, bạn đi cái đôi giày như thế nào, bạn đeo cái túi nào, những cái mối quan hệ ấy, nó là cái mối quan hệ hết sức bề nổi và đấy không phải là trải nghiệm mình tiêu tiền để mình đánh bóng bản thân cho người khác thì không phải trải nghiệm, trải nghiệm, là cái gì là thực sự cho mình. Trải nghiệm là cái gì mà mình đánh đổi cái thời gian, cái tiền bạc, công sức của mình, đánh đổi cái tương lai của mình, bởi vì là nếu mà mình tiêu tiền cho những cái khoản mà mình muốn, yolo thì tất nhiên là tương lai mình sẽ phải kiếm lại cho cái khoản mà mình không tiết kiệm được. Do vậy, cái trải nghiệm nào mà nó thực sự mang lại giá trị cho chính mình? Những trải nghiệm nào mà nó có thể giúp cho mình kiếm được nhiều tiền hơn trong tương lai có nhiều cơ hội hơn, có nhiều mối quan hệ tốt hơn thì mình nên trải nghiệm. Do vậy mình nghĩ rằng là nếu mà có ai đưa cho các bạn một trong 2 cái lời khuyên này, ví dụ tiết kiệm cho tương lai. Hay là hãy tiêu đi vì tuổi trẻ chỉ có một lần trong đời thì mình khuyên rằng bạn sẽ hỏi lại người ta ak tiết kiệm trong tương lai, anh chị có lời khuyên như thế nào? Cụ thể, em tiết kiệm thế nào ở cái tuổi em thì anh chị tiết kiệm được bao nhiêu thì ví dụ như anh chị không có cái trải nghiệm đấy, khi còn trẻ thì bây giờ anh chị nhìn lại anh chỉ ước là anh, chị sẽ tiết kiệm để làm gì thế? Nói rõ cái mục tiêu ra thì mình mới định hướng cho bản thân mình. Người khuyên bạn à bây giờ phải tiêu, bởi vì tuổi trẻ chỉ sống một lần trong đời, anh chị có thể cho em một số ví dụ như thế nào, kiểu như là sống một lần trong đời e nên tiêu tiền như thế nào? Thế em có trải nghiệm tốt nhất thì theo mình, nếu bạn có thể hỏi được câu hỏi như thế thì người ta sẽ thấy rằng là à? Cái lời khuyên người ta phải có cái sức nặng như thế nào? Lời khuyên người ta phải cụ thể thế nào thì nó mới có giá trị cho người nghe mới có giá trị để mình áp dụng vào cuộc sống của mình. Do vậy là tùy vào mục tiêu tùy vào cái nhu cầu của bạn trong cuộc sống và tùy vào cái độ ưu tiên của bạn, những cái điều gì bạn muốn làm ở cái tuổi trẻ này, những điều gì bạn muốn làm trong tương lai? Mình sẽ có câu trả lời cho cái câu hỏi về tài chính này. Tiếp theo là về chủ đề gia đình có rất nhiều bạn, đặc biệt là các bạn nữ hỏi rằng là các bạn nghe, một số người khuyên rằng nên lấy chồng sớm để ổn định sớm, một số người lại khuyên là lấy chồng muộn để trải nghiệm cuộc sống để xây dựng sự nghiệp tương tự như thế. Anh có những cái câu chẳng hạn như là à nên lấy chồng gần để có gần gũi 3 mẹ giúp đở hay là lấy chồng xa để cho mình độc lập hơn và tương tự thầy cũng là những cái câu ví dụ như là có nên có con sớm để ổn định gia đình, sau đó thì mới mới lo sự nghiệp hay là có con sau. Đôi khi mình đã có sự nghiệp gia đình rồi thì những cái câu này đặc biệt cái chủ đề gia đình đấy, nó rất là cá nhân, nó rất là phụ thuộc vào cái hoàn cảnh riêng của bạn. Chẳng hạn. Trở lại cái câu hỏi là lấy chồng sớm hay lấy chồng muộn á thì mình nghĩ rằng nó hoàn toàn phụ thuộc vào cái đối tượng của bạn. Ví dụ, bạn đã tìm được cái đối tượng phù hợp hay chưa? Bạn cảm thấy người này là cái người mà tốt nhất là mình hay chưa? Ví dụ như bạn trải nghiệm thêm. Bạn biết thêm về cuộc sống bạn có chọn người này tiếp tục hay không? Cái người này có khuyến khích có động viên, có giúp đở bạn để tiếp tục cho tương lai sau khi kết hôn hay không? Nếu mà những cái câu hỏi này bạn trả lời được tích cực ấy thì mình hoàn toàn có thể kết hôn với bất cứ thời điểm nào. Nhưng để câu hỏi này, bạn còn lăn tăn, chẳng hạn như là à mình ở bên người này một thời gian rồi. Thế nhưng mà bởi vì là mình quen người này khi mình còn quá là trẻ, mình chưa quen ai hết hoặc là mình chưa có mối quan hệ nào ngoài xã hội cả mình không biết là anh này với những cái điểm mạnh và điểm yếu như thế. Người ta có phải là cái đối tượng của mình hay không? Hay là mình thấy rằng là cái người này và khi kết hôn rồi thì người ta chưa chắc người ta đã ủng hộ cho cái sự nghiệp của mình, người ta muốn mình phải theo ý người ta, chẳng hạn thì với những cái mà người ta gọi là red flag, những cái dấu hiệu đèn đỏ thì mình nên dừng lại một thời gian, hoặc là mình nên mở rộng về mối quan hệ hơn mình, đi tìm hiểu cuộc sống hơn rồi mình mới kết hôn. Còn nếu như mà bạn đã cảm thấy chắc chắn là người đấy rồi thì bạn hoàn toàn có thể kết hôn. Do vậy hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ của bạn và cái đối tượng của bạn. Những cái người đấy là như thế nào, bạn là ai cái hoàn cảnh này? Trải nghiệm của bạn trong cuộc sống như thế nào? Bạn cảm thấy đã đến cái thời điểm, cái thời khắc, cái cảm nhận của mình, cái từ bên trong mình muốn cái thôi, mình muốn sinh con mình biết người này là cái người phù hợp với mình hay chưa thì cái đấy mình có thể đưa ra quyết định là có kết hôn hay không chứ nó không nên phụ thuộc vào người ta nói, ví dụ như là người ta nói là à cho bác ăn kẹo đi phải OK, mình phải nghĩ chuyện kết hôn à, tại sao bao nhiêu lâu rồi mà chưa thấy hẹn hò đứa nào ế rồi hả hết rồi thôi chết rồi mình phải cuống cuồng. Mặc dù mình đang lo sự nghiệp mặc dù mình đang enjoy cuộc sống và bản thân mình phải tìm ngay một người nào đấy để cho triều lọc những người khác, để vì một ai đấy không phải là mình. Bạn nên nhớ rằng là đối với tất cả mọi thứ mà đặc biệt đối với hôn nhân và tình yêu ấy chỉ có mình. Là cái người chịu ảnh hưởng và chịu cái kết quả lớn nhất của hôn nhân thôi không có ai cả, kể cả bố mẹ mình, anh chị mình là những người mà thân thiết với mình. Ừ, họ quan tâm đấy nhưng mà họ không phải là cái đối tượng chịu ảnh hưởng lớn như vậy. Chỉ có mình mới biết mình thôi, mình là người nên đưa ra quyết định. Nếu bạn chưa có đủ dữ liệu để đưa ra quyết định thì mình hãy trải nghiệm thêm mình đưa ra cái nút like cho mình để mình quay lại mình đưa ra quyết định tương tự thế với cái câu hỏi mà mình nên lấy chồng lấy chồng xa hoàn toàn phụ thuộc vào bạn, nếu bạn tin vào cái đối tượng phù hợp thì dù người ta ở đâu thì bạn có thể đến với người đấy à? Bây giờ công nghệ rất là hiện tại phát triển rồi mình có thể đi lại rất là dễ dàng. Mình không cần phải thụ thuộc vào việc là mình phải lấy trai làng, nhà em ở cạnh nhà anh cách nhau một chậu mồng tơi thì mình mới có thể kết hôn mà người ta cái đấy nó không phải là cái thực tế nữa và nó phụ thuộc vào cái độ gắn kết của bạn với gia đình. Nếu bạn thực sự bạn gắn kết với gia đình, bạn rất là muốn vì cái hoàn cảnh cá nhân bạn cần phải ở gần gia đình, chẳng hạn thì bạn hoàn toàn có thể nói với đối tượng của mình nếu mà họ là cái đối tượng thực sự một cái hồi mà mình thực sự quan tâm mình thì mình có thể nói rằng là liệu anh em có thể chuyển về gần nhà. Của em nếu không ở nhà của anh được không? Để xây dựng cuộc sống hồi đấy bởi vì là em rất là muốn lấy chồng gần, chẳng hạn thì do vậy đối với mình, những cái lời khuyên như vậy nó có thể đến từ nhiều phía và đặc biệt là đến từ nhiều phía đối với các bạn gái. Nhưng mà lại nên biết rằng lời nói gió bay mình mới là người phải chịu trách nhiệm về công việc của mình và mình là người đưa ra quyết định cuối cùng. Cuối cùng là chuỗi các câu hỏi về chủ đề con người hay chủ đề phát triển bản thân. Những câu hỏi này mình sẽ trả lời rất là nhanh bởi vì là mình cảm thấy rằng là không có cái sự đúng sai ở giữa những cái câu hỏi này, nó thường là sự điều hòa của cả 2 cái lời khuyên này. Ví dụ, các bạn hỏi mình nên được lập sống của mình hay hòa đồng vào tập thể? Tất nhiên là mình sẽ cố gắng có thể được cả 2 mình phải xây dựng cái sự độc lập, cái cá tính riêng mình không chịu nhiều ảnh hưởng của người khác. Mình xây dựng cái kỹ năng để mình có thể sống một mình, sống độc lập nhưng mình cũng nên hòa nhập với tập thể, có một cái hệ thống, những cái người ủng hộ cho. Mình giúp đở mình khi mình gặp khó khăn. Mình nghĩ rằng cái sự độc lập hay hòa nhập cục thể, nó không phải là đối chọi, tức là mình độc lập thì mình không thể hòa nhập, mình hòa nhập thì mình không thể độc lập, ai cũng nên làm cả 2, 0 nên quá phụ thuộc vào người khác, cũng không nên quá đơn độc lẻ loi một mình. Câu thứ 2 dậy sớm thức khuya hay là ngủ đủ đối với mình chắc chắn là ngủ đủ thì mình ngủ đủ 6, 7, 8 tiếng thì mình mới có sức lực để mình làm việc hiệu quả, làm việc lâu dài, làm việc bền vững hơn. Tuy nhiên, nếu mà có đợt live hay là có những cái. Công việc khẩn cấp gì? Nếu mà mình cần phải giải quyết thì mình có thể thức khuya một đến 2 đêm nhưng mà mình không nên kéo dài, nó không nên cho nó là một cái life style. Cái phong cách sống thì nó rất là hại cơ thể nó sẽ không giúp cho mình thành công được lâu dài vì cơ thể mình nó chỉ có thể hoạt động cường độ như vậy trong thời gian thấp thôi. Do vậy, mình luôn luôn là fan của việc ngủ đủ. Đôi khi nếu mà có cái dead line gì khẩn cấp thì mình cũng có thể chấp nhận thức khuya 1 2 hôm để mình làm bù thứ 3 hài lòng với những gì đang có. Chẳng hạn như bạn nói rằng là thả lỏng thuận tự nhiên. Hay nên có tham vọng hướng tới tương lai và quyết tâm đặt mục tiêu câu hỏi này. Có rất nhiều bạn hỏi ở trên kênh youtube của mình bởi vì là mình thường xuyên nói rằng là mình sống cho hiện tại và sống tối giản sống. Hài lòng với những gì mình đang có nhưng mình cũng có rất nhiều content nói về việc là mình đặt ra kế hoạch dài hạn 152535, thậm chí là 5 5 để cho mình có thể có những cái mục tiêu lớn hơn, hướng tới mục tiêu mạnh mẽ hơn và thực tế, cái sự thành công của the prison life tơ cũng như những cái mình có được trong sự nghiệp là bởi vì mình luôn luôn hướng về phía trước. Nhưng câu trả lời cho câu hỏi này của mình ấy thì mình nghĩ rằng là nếu các bạn còn trẻ, nếu các bạn còn chưa biết cuộc sống của mình như thế nào, bạn chưa biết mình là ai, bạn chưa biết cái kỹ năng của mình nói đến đâu. Bạn có nhiều hoài bão và cái sự không chắc chắn là tương lai thì mình rất nên có nhiều mục tiêu lớn để đi về phía trước. Tuổi trẻ không phải là nơi để mình tu như là tui ở trên chùa như là mình đắc đạo- khi các bạn theo ngành phật giáo hay là bạn có mục đích trở thành nhà tu hành thì theo mình tuổi trẻ mình nên xông pha mình nên cái mục tiêu mình nên quyết tâm, có những hoài bão lớn. Tại vì khi bạn ở tuổi lớn như mình hoặc là bạn có gia đình ấy. Cái ước mơ của mình không chỉ là cái ước mơ cho riêng mình, mình cần phải bao thêm ước mơ của con mình cho chồng mình, phải nghĩ đến nhiều cái khác trong cuộc sống nữa. Rất là khó để mình đạt được cái ước mơ. Như vậy là nếu bạn có trẻ thì rất nên có ước mơ. Tuy nhiên, nếu mà bạn cứ như con thoi đi về phía trước, nghĩ rằng là mình vẫn chưa đủ, mình cần phải cố gắng hơn nữa. Dù mình có thành công thì mình vẫn tiếp tục, mình phải đi đến thì cái đấy nó lại không tốt cho sức khỏe tinh thần. Do vậy đi đến cái khía cạnh là sống cho hiện tại, khi các bạn mà đang trong cái giai đoạn mà cố gắng phấn đấu cho tương lai. Thì sống cho hiện tại hay là thả lỏng hay là cảm thấy là mình đã đủ chấp nhận bản thân mình hạnh phúc, bản thân mình ở cái thời điểm đấy, nó đến từng khoảnh khắc, chẳng hạn mình đạt được cái gì, thấy thành công thì mình sẽ dừng lại một nhịp để mình chúc mừng bản thân mình. Mình nói rằng oh yeah mình đạt được cái điều đấy, mình rất là tốt, ví dụ như mình thưởng cho mình một ngày nghỉ chẳng hạn, hay là 2 ngày cuối tuần nghỉ, mình thưởng cho mình một chuyến đi chơi một bữa ăn ngon, mình thấy rằng là à, đấy là cái cách mà mình thả lỏng, mình cảm thấy rằng là. Cái cuộc sống này đáng giá, mình cảm thấy yêu bản thân mình, mình cảm thấy mình đã đủ mà sau đấy thì mình tiếp tục cái mục tiêu tiếp theo. Còn sau khi mà bạn đã đạt được những cái mục tiêu lớn rồi, sau khi bạn cảm thấy cái cuộc sống của mình đúng như mình mong muốn rồi thì bạn hoàn toàn có thể thả lòng bạn hoàn toàn có thể vui với tất cả mọi thứ trong cuộc sống của mình. Bạn hoàn toàn có thể thuận tự nhiên. Tất nhiên thuận tự nhiên có nghĩa rằng là mình sẽ tiếp tục học hỏi để mình phát triển hơn. Nếu mà bạn đã cảm thấy hài lòng cuộc sống thì mình không phải cố gắng chạy như là kiểu như là mình đang vận động viên marathon chuẩn bị về đích nữa thì khi đấy thì mình có thể thả lỏng hơn.