Blog việc làm mua bán cẩm nang phỏng vấn tuyển dụng tìm

Hướng dẫn kinh nghiệm phỏng vấn tuyển dụng – Tìm Việc Làm

Hồ sơ xin việc Toplist

NGHỀ TẠP VỤ, GIÚP VIỆC DƯỚI GÓC NHÌN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Lao động giúp việc gia đình đã và đang có những đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu. Đó là ý kiến của bộ lao động thương binh và xã hội trong hội thảo tham vấn về hợp đồng tiêu chuẩn đối với lao động, giúp việc gia đình tại Việt Nam giúp việc gia đình không chỉ tăng cơ hội việc làm hoặc còn tạo ra một kênh phân phối lại thu nhập trong nội bộ các quốc gia và giữa các quốc gia khi chúng ta đưa lao động giúp việc gia đình từ nước này sang làm việc tại nước khác. Nhưng thực tế thì ngày nay đang được người dân hiểu như thế nào và hiểu biết của người lao động đang làm trong nghề này ra sao? Trước tiên, chúng ta sẽ cùng đến với một góc nhìn 3 60. Nghề giúp việc gia đình lên ngôi. Đó là thực tế hiện nay khi công việc bận rộn hơn khi cuộc sống có nhiều mối lo hơn thì cần người giúp việc gia đình là một nhu cầu tất yếu. Trước đây, việc thuê một người giúp việc mỗi tháng chỉ mất khoảng một đến 2 triệu cao điểm thì là 3.000.003 triệu rưởi nhưng vài 5 trở lại đây, nghề giúp việc gia đình rất có giá. Việc hiện nay là rất là lớn cao điểm, nhất là cái thời điểm qua tết mùng 6 giờ ra chẳng hạn. Việc gia đình đang rất là cần đấy rồi là những cái dịp mà ví dụ như là những tỷ lệ cuối 5. Cái mức lương thì thời điểm hiện tại thì bây giờ nó tầm khoảng 4 triệu, giữa là 5 triệu và có rất là nhiều người cứ giả đến mức lương cao hơn là 6.000.007 triệu tùy theo công việc. Những người lựa chọn công việc này chủ yếu là người dân từ nông thôn ra thành phố và chủ yếu ở độ tuổi từ 40 đến 63. Phạm Thị thúy quê ở Thái Bình ra thành phố Hải Phòng làm nghề này cũng ngót nghét chục 5. Là người có kinh nghiệm trong nghề nên bán luôn được các gia đình thành phố lựa chọn. Vừa ở quê thật thà, vừa nhanh nhẹn lại biết việc. Tuy nhiên, chỉ mới đây khi tìm việc tại trung tâm này, bà mới biết tới việc có hợp đồng lao động còn lại trước kia theo hình thức trao đổi thống nhất= miệng giữa 2 bên. Và ngày xưa thì chúng tôi mới đi làm, thế thì nó cũng chưa, chưa biết mà cũng không. Nghĩa là có cái hợp đồng ý không thì cứ làm mà 2 bên vì trao đổi= miệng nhất trí với nhau nhất thông từ đầu, thế là cứ thế là làm thôi không có gì cả em. Chính vì không nắm được quy định của pháp luật và những quyền lợi mà mình được hưởng. Thế nên khi được hỏi, điều mà 3 cũng như nhiều người lao động làm nghề này mong muốn nhất là gì? Bà thúy cũng chỉ có những mong muốn hết sức giản đơn. À điều tôi muốn quan tâm nhất, mong muốn nhất của chúng tôi đi làm thì là giữa chủ mới, người làm gọi là 2 bên, làm sao để hòa hợp trước khi đến thì là phải. Trao đổi với chú là làm lụng như thế lào như thế nào thì gia đình phải. Nâu ấy để rồi 2 bên được hoài hòa, 2 nữa là chúng tôi muốn đi không đi làm là phải trả đồng lương lậu, chó đầu từ đâu rồi là làm ăn một tháng thì được nghỉ 2 ngày chủ nhật, vâng, thưa quý vị, mặc dù lao động giúp việc gia đình đã được chú ý nhiều hơn, nhưng thực tế thì quyền lợi của họ dường như vẫn đang rất chơi vơi. Họ trông chờ vào sự hảo tâm của khách thuê nhiều hơn chứ không phải là theo quy định của pháp luật. Và trường hợp như câu chuyện của bà Phạm Thị thúy mà chúng tôi vừa nêu không phải là ít thưa quý vị, các khảo sát liên quan đến nhóm lao động này cũng chỉ ra rằng. Gần 90% lao động giúp việc gia đình đang làm việc mà không ký kết hợp đồng lao động= văn bản với người sử dụng lao động. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy cho cả người lao động lẫn chủ nhà khi có sự cố ngoài ý muốn mà không cơ sở để đòi hỏi quyền lợi và chúng ta sẽ cùng đến với 1 VND hành ngay sau đây để nghe luật sư của chúng tôi chia sẻ xung quanh vấn đề này, thưa ông, hiện nay thì nghề giúp việc gia đình ạ. Nhiều người vẫn còn hiểu mơ hồ về nghề này dẫn tới những rủi ro cũng như là dẫn tới những cái thiệt thòi cho bản thân người lao động. Vậy thì luật pháp đã quy định như thế nào về nghề này? Và cái nghề lao động giúp việc gia đình này đã được cụ thể= hiến pháp 5, 2013 và được luật hóa= bộ luật lao động 5 2012 và có hiệu lực từ ngày mùng 1 tháng năm năm 2013. Quy định cụ thể khi mà 2 bên có ký kết thì phải= một cái hợp đồng lao động hợp đồng này được. Được quy định= văn bản, sau đó trong hợp đồng ấy quy định cụ thể công việc, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các bên đối với cả chủ nhà, luật quy định là phải trả tiền lương. Tiền bảo hiểm xã hội, tiền bảo hiểm y tế. Cho người lao động là người giúp việc gia đình. Ngoài ra thì còn quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi nơi ở. Và cấm không được ngược đãi. Không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người giúp việc lao động trong gia đình. Trong thực tế thì đã có rất nhiều những rủi ro xảy ra đối với người lao động cũng như là chủ sử dụng lao động đối với nghề này ạ. Vậy thì người lao động cũng như là chủ sử dụng lao động cần phải lưu ý những vấn đề gì để tránh được những rủi ro cho mình ạ? Thực tế thì cái người giúp việc gia đình ý với cái người chủ sử dụng lao động thì thường là không có một cái hợp đồng lao động. Họ tự thỏa thuận với nhau. Vì vậy mà nếu có tranh chấp xảy ra mâu thuẫn xảy ra thì ở đây là tất cả các bên đều có những cái tiềm ẩn rủi ro thì đối với cái người lao động, họ lên đến những cái trung tâm, tư vấn việc làm hoặc đến những cái trung tâm tư vấn về pháp luật. Hãy để họ tìm hiểu. Và những cái quyền của họ khi tham gia hợp đồng lao động, quyền lợi của mình là gì và nghĩa vụ của mình là gì? Và một cái vấn đề nữa là họ lên được trang bị cái kỹ năng về nghề nghiệp và cái kỹ năng, cái cách ứng xử với người sử dụng lao động. Bởi vì đây là một cái ngành nghề đặc thù, họ lại có cái quan hệ giữa người chủ động và người lao động, rất là khăng khít. Xin cảm ơn ông về những chia sẻ rất hữu ích vừa rồi xung quanh vấn đề này, á. Theo thống kê của trung tâm nghiên cứu giới gia đình và phát triển+ đồng mới có 3% người giúp việc được đóng bảo hiểm xã hội, 91,6% không có lương hưu hoặc trợ cấp thường xuyên. Lý do ở đây là trình độ học vấn thấp là trở ngại đầu tiên khiến cho người lao động gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin pháp luật và một yếu tố nữa đó là nghề này. Mặc dù đã được quan tâm hơn, không còn mấy ai dùng cụm từ ô sin nữa, nhưng dù sao thì họ vẫn chưa thực sự được coi trọng trong xã hội, dẫn tới những vụ việc đau lòng như là người giúp việc bị hành hung cấm hoặc là hạn chế tiếp cận với các kênh thông tin truyền thông bị lạm dụng và thậm chí là có trường hợp bị giết hại. Vậy thì chúng tôi xác định rằng là người giúp việc bây giờ là người lao động phổ thông và cần phải tôn trọng những người lao động phổ thông. Nghề lao coi trọng chứ nghề này cũng tử tế đấy. Mình mong muốn là làm sao mà càng ngày mà cái góc nhìn của mọi người đối với nghề giúp việc là càng ngày càng bình đẳng hơn. Quan điểm của cái trung tâm ấy là kể cả một số gia đình, chẳng hạn họ mà quá đáng sống không tốt. Chẳng hạn, mình cũng sẽ không giới thiệu những cái người giúp việc của mình cho những cái gia đình như thế. Vâng, những chia sẻ để mong người này được xã hội nhìn nhận bình đẳng hơn và hy vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp ích cho những người lao động cũng như góp phần thay đổi nhận thức, hiểu biết của mọi người về công việc này.

LEAVE A RESPONSE